Biện pháp phòng trừ bệnh virus ToMV, CMV gây ra trên cây cà

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh tomv ,cmv trên hạt giống cà chua nhập khẩu và một số biện pháp sử lý (Trang 47 - 57)

IV: Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống bằng phơng pháp nhiệt học và chế

4.3.Biện pháp phòng trừ bệnh virus ToMV, CMV gây ra trên cây cà

Qua các thí nghiệm nghiên cứu và tìm hiểu các thông tin nghiên cứu của các tác giả trong nớc và ngoài nớc. Chúng tôi tiến hành tập hợp một số biện pháp phòng trừ bệnh virus do ToMV và CMV gây ra trên cà chua nh sau:

- Sử dụng các giống mang gen kháng mạnh, chọn hạt giống từ cây khoẻ, sạch bệnh. Ba gen chính (Tm – 1, Tm – 2 và , Tm – 22) đã đợc dùng cho chơng trình nhân giống cà chua. Sử dụng giống chứa gen Tm – 1 và Tm – 2 có hiệu quả cao trong phòng trừ virus ToMV.

- Các mô hình sản xuất cà chua trớc khi triển khai trồng cần phải kiểm tra ELISA đối với hạt giống để loại bỏ các lô hạt giống nhiễm virus ToMV, CMV.

- Virus trú ở bên ngoài và trong nội nhủ cũng thờng đợc hạn chế bằng xử lý nhiệt cho hạt 1 ngày ở 800C hoặc 2 – 4 ngày ở 700C (Broadbent, 1965; Laterrot và Decaunt, 1965).

Xử lý nhiệt với nhiệt độ 780C trong 2 ngày có thể hạn chế đợc virus ToMV. Việc xử lý này không hởng đến chất lợng hạt.

- Xử lý bằng hoá chất: Nhúng hạt vào dung dịch trisodium phosphat 20 phút theo tỷ lệ 10% (w/v) (Alexander, 1960; Fry và Mccallum, 1960; Broadbent 1965b). Nhúng hạt trong Sodium orthphosphate (10% trong 4 giờ) hoặc HCL 0,2N trong 1 giờ.

- Không sử dụng các nguồn nớc bẩn, đặc biệt là các vùng nớc tới ở vùng sản xuất cà chua đại trà, có nguồn nớc tới chung. Điều này sẽ hạn chế đợc rất nhiều sự lan truyền của virus từ cây bệnh sang cây khoẻ, từ ruộng nhiễm bệnh sang ruộng cha nhiễm bệnh.

- Phá huỷ tàn d của các cây thuộc họ cà, cây trồng mẫm cảm với ToMV. Trớc khi trồng phải vệ sinh đồng ruộng, nhổ bỏ các cây cỏ dại, các họ rau muối Tránh tiếp xúc với cây bị nhiễm bệnh.…

Các bớc cơ bản trong phòng trừ ToMV và CMV nh sau:

2. Sản xuất cây trồng trong khu vờn cách ly, tốt nhất trong nhà lới ngăn côn

trùng và các động vật khác. Giá thể treo cây giống nên xử lý sạch sẽ bằng nhiệt, cây giống đợc gieo trên khay giá thể để thuận tiện cho việc chăm sóc, vận chuyển và hạn chế tối đa đợc các vết thơng cơ học trên các cây con.

3. Làm đất trồng bên ngoài đồng ruộng thật kỹ, thu gom kỹ các cây bệnh đặc

biệt là nhổ bỏ các cây cỏ dại trớc khi đem cây cà chua trồng. Thờng xuyên làm cỏ tốt trong quá trình chăm sóc.

4. Trong quá trình chăm sóc cần hạn chế để dụng cụ lao động, quần áo và tay

chân nhiễm dịch cây bệnh.

5. Sử dụng nguồn nớc tới sạch, chủ yếu là nớc tới từ các nguồn nớc tự nhiên

qua bể lọc, để hạn chế nguồn bệnh virus và bệnh khác có trong nớc tới.

6. áp dụng hiệu quả các biện pháp phòng trừ các loại côn trùng gây hại cà chua, đặc biệt là các côn trùng gây ra những vết thơng cơ giới và côn trùng là các vecto truyền bệnh của virus nói chung.

5.1. Kết luận.

Trong thời gian thực tập từ ngày 15/3/2007 đến 30/6/2007 chúng tôi có một số nhận xét nh sau:

+ Hầu hết các giống cà chua nhập khẩu trong nớc và nớc ngoài năm 2006 – 2007 khi kiểm ta ELISA đều bị nhiễm bệnh ToMV, CMV. Tỷ lệ giống bị nhiễm ToMV cao hơn so với giống bị nhiễm CMV.

+ Bệnh virus chỉ đợc phát hiện khi cây có từ 6 – 12 lá thật trở đi.

+ Có 5 dạng triệu chứng chủ yếu xuất hiện trên đồng ruộng là: Xoăn lá, lá dơng xỉ, khảm biến vàng, khảm nhăn và khảm lồi lõm.

+ Nguồn bệnh, các biện pháp chăm sóc, kỹ thuật canh tác có ảnh hởng tới tỷ lệ bệnh virus trên đồng ruộng. Các đợt trồng khác nhau cũng ảnh hởng tới tỷ lệ nhiễm bệnh virus trên đồng ruộng.

+ Khi xử lý các mẫu hạt trong điều kiện nhiệt độ 500C, 550C, 600C tơng ứng với mỗi khoảng nhiệt độ là các thời gian 5 phút, 10 phút, 15 phút. Xử lý hạt ở nhiệt độ 700C trong 4 ngày, xử lý hạt trong dung dịch EM 4% (sau khi pha loãng) không ảnh hởng tới tỷ lệ nảy mầm của các mẫu hạt giống.

+ Biện pháp xử lý hạt giống bằng nớc nóng, không khí nóng, tới dung dịch EM 4% sau khi cây mọc 15 ngày, 30 ngày, 60 ngày không hạn chế đợc khả năng lan truyền bệnh ToMV, CMV từ hạt giống tới cây con.

+ Biện pháp xử lý hạt giống bằng không khí nóng ở 700C trong 4 ngày và ngâm hạt trong dung dịch EM 4% (sau khi pha loãng) với thời gian 20 phút hạn chế đợc nồng độ virus và khả năng lan truyền từ hạt tới cây con.

+ Tỷ lệ cây bị bệnh khi trồng ở điều kiện vờm ơm cao hơn rất nhiều tỷ lệ bệnh khi trồng trong nhà lới. Do điều kiện đất đai, nhiệt độ và các đợt trồng khác nhau dẫn đến chênh lệch lớn về tỷ lệ cây bị bệnh.

+ Ngoài khả năng lan truyền qua hạt của virus ToMV, CMV thì nó còn có khả năng lan truyền qua xát thơng cơ giới, qua côn trùng.

5.2. Tồn tại và đề nghị.

Đề tài của chúng tôi chỉ thực hiện trong 3 tháng, do đó các kết quả nghiên cứu còn rất nhiều hạn chế, nên cần đợc nghiên cứu thêm để có những kết quả cao hơn trong việc phòng trừ bệnh virus cho cà chua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do số lợng các mẫu hạt nhập khẩu của Trung tâm ít nên nó hạn chế trong quá trình lặp lại thí nghiệm.

Do thời gian thực tập ngắn nên chúng tôi không thể theo dõi đợc diễn biến của bệnh ToMV, CMV ở giai đoạn quả chín cho đến khi thu hoạch.

Do đề tài của chúng tôi mới ít nhà khoa học nghiên cứu nên còn hạn chế trong việc thu thập tài liệu tham khảo các kết quả nghiên cứu đang còn ở mức sơ khai. Chúng tôi mong rằng sẽ có nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn nữa.

5.3. Đề nghị.

áp dụng quy trình phòng trừ bệnh virus ToMV, CMV trên cây cà chua. Xây dựng quy trình IPM đối với bệnh virus trên cà chua (kiểm tra hạt giống, vệ sinh đồng ruộng, xử lý nguồn nớc sạch và các biện pháp hạn chế tối đa các yếu tố làm cho cây cà chua bị xây xát cơ giới ) …

Khi kiểm tra hạt, phát hiện virus cần phải có những biện pháp xử lý hợp lý hạt để giảm khả năng lan truyền cho cây con.

Đối với các đơn vị phân phối giống, khảo nghiệm giống sản xuất bằng phơng pháp ELISA, nuôi cấy mô tế bào thực vật nên có điều kiện bắt buộc kiểm tra virus bằng các phơng pháp có thể (chủ yếu là phơng pháp ELISA, PCR) trớc khi đa giống cây vào sản xuất đại trà, nguồn gốc giống phải đợc các cơ quan quản lý xác nhận.

A. Tài liệu Tiếng Việt.

1. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Cục Bảo vệ Thực vật (1995), phơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại

cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Vũ Triệu Mân (2003), Chẩn đoán nhanh bệnh hại thực vật, NXB Nông

Nghiệp, Hà Nội.

4. Lê Sơn Hà, Hoàng Hải Vũ (2003), Một số ứng dụng bảo vệ thực vật vào

sản xuất Nông nghiệp 1998 2002– , Cục Bảo Vệ Thực Vật, NXB Nông Nghiệp, tr 246 – 244.

5. Ngô Bích Hảo, Sven Erik Albrechtsen (2002), "Phát hiện những virus trên

cà chua, ớt cay, ớt ngọt và nhận dạng Tomato mosaic virus ở miền Bắc Việt Nam", Hội thảo Bệnh cây và Sinh học phân tử lần 1 tại trờng Đại học Nông

Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26/2/2002, NXB Nông nghiệp, tr 6 – 11.

6. Ngô Bích Hảo và CTV (2003), "Một số nghiên cứu về virus khảm lá cà

chua (ToMV) vùng Hà Nội và phụ cận", Hội thảo Bệnh cây và Sinh học phân

tử lần thứ 2 tại trờng Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội, ngày 23-25/10/2003.

NXB Nông nghiệp, tr 41 – 45.

7. Nguyễn Thơ (1984), Điều tra nghiên cứu một số bệnh virus chủ yếu của ba

cây trồng họ cà có ý nghĩa kinh tế (thuốc lá, cà chua, khoai tây), Luận án tiến

sĩ khoa học Nông Nghiệp – Trờng Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội.

8. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn – Viện Bảo Vệ Thực Vật (2000),

Phơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chẩn đoán và giám định bệnh hại cây

10. Hà Minh Trung, Phạm Văn Lầm, Ngô Vĩnh Viễn (1993) "Một số bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

virus hại cây ăn quả và đậu đỗ" Tạp chí bảo vệ thực vật số 2 năm 1993 tr27 - 29.

11. Đoàn Thị ái Thuyền, Lu Việt Dũng, Vũ Triệu Mân (2003), "Sử dụng kháng huyết thanh do Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới (ĐHNN I) sản xuất trong chẩn đoán một số bệnh virus hại cây trồng" Hội thảo Bệnh cây và Sinh học

phân tử lần thứ 2 tại trờng Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội, ngày 23 –

25/10/2003, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr38 – 40.

12. Lê Minh Thi (dịch) (1998), "Plant pathology", Tạp chí bảo vệ thực vật số 5

+ 6/1998, tr 682.

13. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam (Quyển 2), NXB Trẻ, Thành

phố Hồ Chí Minh.

14. Ngô Bích Hảo, Albrechtsen S.H., Hasle H. (2001), Kết quả chẩn đoán

bệnh virus truyền qua hạt giống một số giống rau và cây họ đậu, kết quả

nghiên cứu khoa học Nông nghiệp, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội, 1997 – 2001, tr20 – 25.

B. Tài liệu Nớc Ngoài.

15. Brunt A.A., K. Crabtree M.J., Dall Wite, A.J Gibbs and L. Wwortson.,

(1997) Viruses of plant, CBA International.

16. Zitter T.A., Jones J.B, Jone J.P., Stall R.E. (1991), Compendium of tomato

disases, Minnesota, Amerian Phytophathologial Society, 73p.

17. EPPO (2003), Tomato apical stunt pospiviroid – A new disaes of tomato.

http://www. eppo. Org/quaratine/Alertlist/viruses/apicalstunt.htm

18. EPPO (2005), Tomato infecticus chlorosis cronivirus A new tomato

virus transmitted by Trialeurodes vaporariorum.

19. EPPO (2006), Pepino mosaic virus A new virus of tomato introduced

20. Dalman A., Bouger S., Cailly M., Girarad M., Lecoq H., Desbiez C., and

Jacquemomde M. (2004), "First report of tomato chlosis virus and tomato infections chlorosis virus in tomato crop in France" Plant Diease, 89(11), p1242.

21. Tsai W.S., Shih S.L., Green S.K., Hanson P. and Liu H.Y. (2001), First

report of the occurrence of tomato chlorosis virus and tomato infections chlorosis virus in Taiwan, plant disesease, 88(3), p311.

22. Verhoeven J.T.J., Willemen T.M., Roanhorst J.W. and Vander Vlugt

R.A.A (2003), "First report of tomato infections chlorosis virus in Indonesia"

Plant Diseas, 87(7), p872.

23. Gibbs A.J. (1997), tobamovirrus group, Dercription of plant viruses, No

184, Commonwealth Mycological Institute and Association of Applied Biologists, Kew, Surrey, England. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Hollings M. and Hutting H. (1976), Tomato mosaic virus, Description of

plant viruses, No 156, Commonwealth Mycological Institute and Ascociation

of Applied Biologist, Kew, Surrey, England.

25. Smith K.M. (1957), Textbook of plant virus Diseases (3nd Edition), London, EK, Longman 412 – 418.

26. Green S.K., Sulyo Y., and Lesemann D.E. (1987), "Leaf curl virus on

tomato in Taiwan province", FAO plant prot Bull.

27. Broadbent L. (1976), "Epidemiology and control of tomato mosaic virus"

Annu. Rev. Phytopathol. 14: 76 – 96.

28. Huang J.H., FZ.F., Li HF. And Ju Hu J.S. (2004), First report of tomato

mosaic virus on Hibicus rosa sinensis in China.

29. Kmeenova I., Adkins S., Achers S. (2004), Indentification tomato mosaic

30. Brunt A.A., Crabtree K., Dallwitz M.J., Gibbs A.J., Watson L., and Zurche

E. J. (eds) (1996 onwards), plant viruses Onlines, Tomato mosaic

tobamovirrus, vesion, 20 th August 1996.

http:///image. Ffs. Uidaho. Edu/vide/descr 832.htm.

31. Charles W., Averre and Guy V., Goooding (200), Virus diseases of

Greenhouse and their management.

32. Brecks R. (1976), Potato virus X, Descriptins of plant virus, No 4,

Commonwealth Mycologycal Institute and Association of Applied Biologist, Kew, Surey, England.

Phần 1: mở đầu ...1

1.1.đặt vấn đề...1

1.2. Mục đích và yêu cầu...3

1.2.2 Yêu cầu...3

Phần 2 Tổng quan tài liệu...4

2.1 Những nghiên cứu ở nớc ngoài...4

2.1.1. Bệnh virus hại cây trồng trên thế giới...4

2.1.2. Những nghiên cứu về virus gây bệnh lá dơng xỉ (Cucumber mosaic virus – CMV)...10

2.2. Những nghiên cứu trong nớc...12

Phần 3 Đối tƯợng, địa điểm, vật liệu, nội dung và...16

phƯơng pháp nghiên cứu...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1 Đối tợng nghiên cứu...16

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...16

3.3. Vật liệu nghiên cứu...16

3.3.1 Thu thập mẫu...16

3.3.2. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất nghiên cứu...16

3.3.3. Nội dung nghiên cứu...17

3.3.4. Phơng pháp nghiên cứu...17

3..4.1. Phơng pháp điều tra...17

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận...20

I: Phản ứng ELISA kiểm tra sự tồn tại của virus trên hạt giống và trên lá cây bị bệnh...20

II: Điều tra tình hình bệnh virus T0MV, CMV trên cây cà chua trồng tại Trung tâm...27

4.2.1. Triệu chứng cây cà chua bị nhiễm ToMV...27

4.2.2. Triệu chứng trên cây cà chua bị nhiễm CMV...28

4.2.3. Điều tra diễn biến bệnh virus ToMV, CMV trên các giống cà chua gieo trồng trong vờn ơm...28

4.2.4. Điều tra diễn biến bệnh virus ToMV, CMV trên các giống cà chua trồng trong nhà lới...30

4.2.5. ảnh hởng của các đợt trồng đến tỷ lệ bệnh virus ToMV, CMV trên tập đoàn giống cà chua trồng trong điều kiện bán đồng ruộng và trong

điều kiện nhà lới cách ly tại Trung tâm...33

III: Đánh giá tỷ lệ nảy mầm của các giống trong các thí nghiệm...34

IV: Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống bằng phơng pháp nhiệt học và chế phẩm sinh học...37

4.1 Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống bằng phơng pháp nhiệt học...37

4.2. Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống bằng chế phẩm sinh học...45

4.3. Biện pháp phòng trừ bệnh virus ToMV, CMV gây ra trên cây cà chua...47 Phần V Kết luận, tồn tại và đề nghị...50 5.1. Kết luận...50 5.2. Tồn tại và đề nghị...51 5.3. Đề nghị...51

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh tomv ,cmv trên hạt giống cà chua nhập khẩu và một số biện pháp sử lý (Trang 47 - 57)