II: Điều tra tình hình bệnh virus T0MV, CMV trên cây cà chua trồng tạ
4.2.3. Điều tra diễn biến bệnh virus ToMV, CMV trên các giống cà chua
gieo trồng trong vờn ơm.
Trên cơ sở đánh giá chung về mức độ phát sinh phát triển và gây hại của virus trên cà chua. Để xác định đợc nguyên nhân gây bệnh do virus ToMV, CMV và tìm hiểu mức độ ảnh hởng của 2 loại virus này đến cây cà chua. Chúng tôi tiến hành theo dõi diễn biến các dạng triệu chứng bệnh virus xuất hiện trên vờn ơm. Thực tế trên vờn ơm, chúng tôi khó tìm thấy đợc một cây chỉ có một dạng triệu chứng, điều này phù hợp với kết luận của Vũ Triệu Mân (1984) tuy vậy trên cơ sở quan sát kỹ và theo dõi ở nhiều giống điều tra, chúng tôi vẫn tìm đợc những mẫu cây có dạng triệu chứng ToMV, CMV điển hình.
Qua kết quả điều tra ở bảng chúng tôi thấy tất cả các giống điều tra đều bị nhiễm bệnh virus. Tuy nhiên, thời gian xuất hiện bệnh và tỷ lệ bệnh của các giống rất khác nhau. Theo dõi trong quá trình sinh trởng và phát triển của 28 giống thì có 3 giống có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhất so với 25 giống còn lại: XH5 là 11,42%; BM 199 F1 (11,42%); Namdhari Seeds (11,45) (Tỷ lệ cây bệnh
ở giai đoạn ra quả non). Hai giống có tỷ lệ nhiễm ToMV, CMV hơi cao vào thời kỳ ra quả non là Mỹ với 65,71%; Red Diamond với 59,99%.
Nhìn chung tất các giống cà chua đều bị nhiễm virus ToMV, CMV. Nhng tỷ lệ mẫu nhiễm bệnh ToMV cao hơn rất nhiều so với CMV. Giống Mỹ ở giai đoạn quả non chiếm tới 57,14% số cây bị nhiễm ToMV trong khi chỉ có 8,57% là bị nhiễm CMV. Giống Red Diamond có 57,14% nhiễm ToMV và 8,57% CMV.
ở giai đoạn đầu, cây con ít bị bệnh nhng sau đó tỷ lệ bệnh tăng dần đến cuối vụ. Cây cà chua ngoài bị khảm vàng lá, lá dơng xỉ còn xuất hện rất nhiều triệu chứng nh xoăn lá, khảm lồi lõm.
ở các đợt điều tra tiếp theo, tỷ lệ bệnh tiếp tục tăng nhanh do đây là thời kỳ cây đã lớn, tán lá phát triển rộng, mật độ trồng lại khá dày: 35 – 40 cm/cây làm lá cây bệnh và cây khoẻ va chạm nhau, gây lây lan bệnh làm tỷ lệ bệnh virus tiếp tục tăng cao.
Xét về tình hình chung của tất cả các giống thì thấy tất cả các giống đều sinh trởng và phát triển tơng đối tốt, nhng có lẽ các giống nhập nội này không thích hợp lắm với điều kiện vụ xuân hè nên cây bị nhiễm bệnh virus từ rất sớm, hơn nữa hạt cà chua bị nhiễm virus ToMV lan truyền tới cây con với tỷ lệ từ 1% đến 13%. Do vậy đây là một nguồn truyền bệnh quan trọng cho cây con. Những cây bị bệnh ở giai đoạn bắt đầu ra hoa rất còi cọc, ít hoa và thờng không đậu quả.
Bảng 4.4: Tỷ lệ bệnh virus ToMV, CMV của 26 giống cà chua đợc gieo trong vờn ơm
STT Tên giống Trồng – Ra hoa Ra hoa – Quả non
ToMV% CMV% ToMV% CMV% 1 Hàn Quốc 2,85 7,50 7,50 7,50 2 N01 8,57 2,85 11,4 2,85 3 GS 2006 F1 5,71 2,85 5,71 22,8 4 Mehico 2,85 0 31,42 2,85 5 TM2F1 2,85 0 28,57 8,57 6 TM2F1 5,71 2,85 17,14 2,85 7 Nhật Bản 8,57 0 8,57 17,14 8 Đài Loan 2,85 2,85 42,85 2,85 9 Mỹ 2,85 5,71 57,14 8,57 10 Senegal 5,71 2,85 17,14 17,14 11 Namdhari Seeds 0 2,85 2,85 8,57 12 F1 Hybrid 5,71 0 17,14 2,85 13 Avinash2 11,42 0 14,28 2,85 14 ấn Độ 8,57 0 22,85 5,71 15 XH5 2,85 0 8,57 2,85 16 Avinash2 2,85 2,85 2,85 11,42 17 DV – 2962 5,71 2,85 5,71 14,28 18 ấn Độ 5,71 2,85 14,28 8,57 19 BM 199 F1 21A 0 8,57 2,85 8,57 20 BM 199 F1 21B 5,71 5,71 5,71 8,57 21 BM 199 F1 21C 5,71 2,85 8,57 2,85 22 BM 199 F1 21D 2,85 2,85 14,28 2,85 23 Perfect 89 5,71 5,71 17,14 5,71 24 Red Diamond 5,71 0 57,14 2,85 25 Mggic 2,85 5,71 8,57 8,57 26 Sygenta 8,57 0 17,14 20 27 Siam star 8,57 2,85 11,42 5,71
4.2.4. Điều tra diễn biến bệnh virus ToMV, CMV trên các giống cà chua trồng trong nhà lới. trồng trong nhà lới.
Chúng tôi tiến hành gieo 28 giống trong điều kiện nhà lới tại Trung tâm. Chúng tôi tiến hành theo dõi từ khi cây mọc cho đến khi cây ra hoa thì thấy rằng các giống cà chua trồng trong nhà lới bị nhiễm bệnh với tỷ lệ rất thấp, thời gian biểu hiện bệnh muộn. Trong 28 giống thì giống Mỹ có tỷ lệ bệnh cao nhất ở giai đoạn ra hoa là 19,97%. Các giống còn lại có tỷ lệ bệnh thấp dới 10%. Cây cà chua trồng trong nhà lới có thời gian sinh trởng lâu hơn là trồng ở ngoài điều kiện bán đồng ruộng. Tỷ lệ bệnh trong nhà lới thấp hơn rất nhiều so với vờn ơm bởi vì thời gian tồn tại của virus ToMV trong đất phụ thuộc vào bề mặt của hơi nớc chứa trong đất, pH, loại đất, ảnh hởng của các loại vi sinh vật đất làm cho các tàn d cây trồng bị nhiễm (Broadbent, 1976). Điều kiện đất đai trong nhà lới ẩm hơn rất nhiều so với đất ở ngoài vờn tại Trung tâm. Nên virus ToMV tồn tại trong hạt khi gieo trồng trong nhà lới sẽ bị mất hoạt tính do các vi sinh vật vùng rễ phân huỷ. Điều đó dẫn đến khả năng lan truyền qua hạt giảm rất nhiều. Triệu chứng ToMV biểu hiện trên các giống cà chua trồng trong nhà lới là xuất hiện các vùng xanh nhạt, xanh đậm khác nhau, đôi khi gây biến dạng lá non. Đây là triệu chứng chung của cây cà chua trong nhà kính, nhà lới phản ứng lại trong điều kiện nhiệt độ thấp. Mức độ nhiễm bệnh khảm lồi lõm, xoăn lá trong nhà lới cũng ít hơn rất nhiều.
Bảng 4.5: Tỷ lệ bệnh virus ToMV, CMV của 28 giống cà chua gieo trong nhà lới
STT Tên giống Trồng Ra hoa– Ra hoa Quả non–
ToMV% CMV% ToMV% CMV% 1 Hàn Quốc 0 6,67 3,33 6,67 2 N01 0 0 3,33 0 3 GS 2006 F1 3,33 3,33 3,33 3,33 4 Mehico 3,33 0 3,33 3,33 5 TM2F1 3,33 0 3,33 0 6 TM2F1 6,67 3,33 6,67 3,33 7 Nhật Bản 3,33 0 3,33 0 8 Đài Loan 10 0 10 3,33 9 Mỹ 13,3 6,67 13,3 6,67 10 Senegal 6,67 0 6,67 3,33 11 Namdhari Seeds 13,3 0 13,3 0 12 F1 Hybrid 3,33 0 6,67 0 13 Avinash2 0 3,33 3,33 3,33 14 ấn Độ 0 0 0 0 15 ấn Độ 6,67 0 6,67 3,33 16 Avinash2 3,33 0 3,33 3,33 17 XH5 3,33 0 6,67 3,33 18 DV - 2962 3,33 0 3,33 3,33 19 ấn Độ 3,33 0 3,33 3,33 20 BM 199 F1 21A 3,33 0 6,67 3,33 21 BM 199 F1 21B 6,67 0 6,67 0 22 BM 199 F1 21C 3,33 3,33 6,67 3,33 23 BM 199 F1 21D 6,67 0 6,67 0 24 Perfect 89 0 0 0 0 25 Red Diamond 0 0 0 0 26 Mggic 6,67 0 6,67 3,33 27 Sygenta 3,33 0 3,33 0 28 Siam star 6,67 0 6,67 0 29 HT7 3,33 3,33 3,33 3,33
Các giống cà chua trồng trong nhà lới có 4 giống không bị nhiễm virus ToMV và CMV. Vào giai đoạn ra quả non có 3 giống không bị nhiễm ToMV trong khi đó lại có tới 10 giống không bị nhiễm CMV.
4.2.5. nh hởng của các đợt trồng đến tỷ lệ bệnh virus ToMV, CMV trên tập đoàn giống cà chua trồng trong điều kiện bán đồng ruộng và trong điều kiện nhà lới cách ly tại Trung tâm
Để xác định ảnh hởng của các đợt trồng khác nhau tới tỷ lệ bệnh virus ToMV, CMV trên cà chua, chúng tôi tiến hành điều tra bệnh virus trên tập đoàn giống cà chua nhập nội trồng trong nhà lới và vờn ơm của Trung tâm.
Đợt 1 trồng 10/4 trong vờn ơm Đợt 2 trồng 25/4 trong nhà lới Chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:
Mức độ nhiễm bệnh của các giống ở đợt trồng 10/4 trong vờn ơm là nặng hơn rất nhiều so với đợt trồng 25/4 trong nhà lới. Sự khác biệt này có thể do 2 đợt trồng này đợc trồng trong khoảng thời gian khác nhau, chịu sự tác động của các yếu tố môi trờng khác nhau nh nhiệt độ, độ ẩm. Điều kiện đất đai trong nhà lới lại ẩm thấp hơn rất nhiều so với điều kiện bán đồng ruộng hơn nữa nhà lới đợc cách ly với các điều kiện bên ngoài khá chặt chẽ nên khả năng virus ToMV, CMV bị lan truyền bởi côn trùng và vectơ truyền bệnh cũng giảm đi rất nhiều. Trong điều kiện nhà lới lại có hệ thống quạt thông gió nên cây cối đợc đảm bảo tốt cho sự sinh trởng và phát triển. Nói chung ở đợt trồng 10/4 bệnh xuất hiện trên các giống sớm hơn do đó tốc độ lây lan cũng nhanh hơn.
Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy: Những cây bị nhiễm ToMV, CMV ở giai đoạn sớm thì cây còi cọc, cây ít hoa, hầu hết không cho thu hoạch. Những cây bị nhiễm muộn, vào thời kỳ hoa quả thì quả của cây nhỏ, năng suất giảm. Đợt trồng 25/4 thời kỳ đầu, cây sinh trởng và phát triển thuận lợi hơn so với đợt trồng 10/4 do nhiệt độ không khí cao hơn.