5. Cấu trúc của luận văn
3.3 Tiểu kết chương 3
Thuật toán mã hóa DNA trên dữ liệu nhị phân được cài đặt trên ngôn ngữ lập trình pascal, đồng thời quá trình mã hóa và giải mã được toàn bộ các kí tự. Lập bảng chi tiết cho từng kí tự dựa trên một trình tự DNA tham khảo trên ngân hàng Gen. Quá trình mã hóa cũng có thể hoàn toàn thay đổi nếu người gửi thay đổi trình tự một trong bốn nucleotic A, T, G, C thì việc giải mã cho các kí ự trong văn bản mã cũng hoàn toàn thay đổi.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Kết luận
Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu thuật toán mã hóa trên DNA và ứng dụng luận văn đạt được những kết quả như sau:
Tìm hiểu một số thuật toán mã hóa dữ liệu từ đơn giản đến phức tạp, qua các thuật toán mã hóa đối xứng và bất đối xứng thấy được sự khác nhau trong quá trình sử dụng khóa.
Tìm hiểu được một số ứng dụng quan trọng trong việc mã hóa và đang được sử dụng rộng rải có hiểu quả trong thương mại điện tử đó là: SSL và chữ kí điện tử.
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của DNA cho thấy cấu trúc của DNA rất phù hợp cho việc mã hóa thông tin trên sợi DNA.
Tìm hiểu được hai thuật toán mã hóa trên DNA đó là thuật toán mã hóa DNA trên dữ liệu nhị phân và thuật toán YEAE. Hai thuật toán này đều đảm bảo đạt yêu cầu của một thuật toán mã hóa. Đồng thời chúng đạt được sự bảo mật rất cao trong an ninh khó có thể phá vỡ.
Viết được chương trình mô phỏng quá trình mã hóa và giải mã cho thuật toán mã hóa DNA trên dữ liệu nhị phân.
2. Hướng phát triển
Mã hóa trên DNA là một đề tài rất hay và mới. Nó sẽ là hướng phát triển mới cho cả ứng dụng mã hóa và lưu trữ dữ liệu trên DNA. Trong luận văn này tác giả chỉ tìm hiểu khái quát hai thuật toán chưa mô phỏng được ứng dụng mã hóa của thuật toán YEAE trên hình ảnh đây là một vấn đề khó đòi hỏi phải nghiên cứu sâu và có thời gian. Hướng phát triển mới cho luận văn sẽ tìm hiểu sâu về mã hóa hình ảnh trên DNA và lưu trữ chúng như một ổ cứng thông thường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO T
TiiếếnnggVViiệệtt
1. Nguyễn Văn Cách, 2009. Tin – sinh học, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. 2. Phan Đình Diệu, 2002. Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
T
TiiếếnnggAAnnhh
3. Adleman. M. L (1994), Molecular Computation of Solutions to Combinatorial 398 Ashish Kumar Kaundal and A.K Verma Problems, Science, vol. 266, pp. 1021- 1024.
4. A.Leier,C.Richeter and W.Banzhaf ”Cryptography with DNA binary strands”
5. Ashish Gehani, LaBean Thomas and John Reif (2004), DNA-based cryptography, In Aspects of Molecular Computing, Springer Berlin Heidelberg, pp. 167-188.
6. Cui Guangzhao, Limin Qin, Yanfeng Wang, and Xuncai Zhang (2008), An encryption scheme using DNA technology, In Bio-Inspired Computing:Theories and Applications, BICTA, 3rd IEEE International Conference on, pp. 37-42.
7. Deepak Kumar, and Shailendra Singh (2011), Secret data writing using DNA sequences, In Emerging Trends in Networks and Computer Communications (ETNCC), IEEE International Conference on, pp. 402-405
8. Magdy Saeb và cộng sự (2006), A DNA-based implementation of YAEA encryption algorithm, In Computational Intelligence, pp. 120-125
9. Mohammad Reza Abbasy và cộng sự (2012), DNA Base DataHiding Algorithm, International Journal on New Computer Architectures and Their Applications (IJNCAA) 2(1):183-192The Society of Digital Information and WirelessCommunications, 2012 (ISSN: 2220-908)
10. J. Lipton. R (1995), Using DNA to solve NP Complete problems, Science, Vol. 268, pp. 542-545.