Kết quả thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thuật toán mã hóa DNA và ứng dụng (Trang 60 - 64)

5. Cấu trúc của luận văn

3.2 Kết quả thực nghiệm:

Cho thực hiện hai chương trình mã hóa và giải mã với một số từ khóa để kiểm tra kết quả thực nghiệm của chương trình.

+ Mã hóa từ khóa “PHUYEN” với trình tự DNA tham khảo là: ATCGAATT CGCGCTGAGTCACAATTCACGCGCTGAGTGAACCGGTA. Ta được thông tin mã hóa trên như sau:

Như vậy kết quả mã hóa từ “PHUYEN” là chuỗi số 3211141533381431417 Kết quả của quá trình giải mã cho kết quả như sau:

Như vậy kết quả của giải mã là đưa về thông tin ban đầu là: PHUYEN.

Một ví dụ mã hóa có số lượng kí tự lớn hơn mã hóa chữ “ DAIHOCHUE” và chuỗi DNA tham khảo là: ATCGAATTCGCGCTGAGTCACAATTCACGC GCTGAGTGAACCGGTA. Cho ta kết quả như sau:

Kết quả của mã hóa trên là dãy số: 141414101481415144147141533143 Thực hiện chương trình giải mã cho kết quả như sau:

Kết quả của chương trình giải mã là thông tin ban đầu là: “DAIHOCHUE”. Quá trình mã hóa và giải mã của DNA trên dữ liệu nhị phân dựa trên 4 nucleotic cơ bản là A,T,G,C và dữ liệu đầu vào thường là trình tự DNA tham khảo. Nhưng quá trình mã hóa người gửi chỉ cần thay đổi một ít về trật tự trên DNA tham khảo thì quá trình mã hóa và giải mã sẽ cho người nhận một kết quả khác nhau.

Vì vậy kẻ xâm nhập khó mà biết được văn bản rõ. Kết quả thực nghiệm tiếp theo sẽ thay đổi chuỗi DNA tham khảo thành chuỗi mới để mã hóa các từ khóa trên xem sự thay đổi.

+ Mã hóa từ khóa “PHUYEN” với trình tự DNA khác là: CTCTCAGCCAGG CGGATTGAAGAAGATGGAATTCCAACGAGGCTCCCCCG. Cho kết quả mã hóa như sau:

Kết quả mã hóa khác hoàn toàn khác so với kết quả lúc ban đầu. Văn bản mã là chuỗi: 1223194121212819121914

Hoạt động chương trình giải mã với trình tự DNA tham khảo cho văn bản mã trên cho kết quả sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thuật toán mã hóa DNA và ứng dụng (Trang 60 - 64)