BÀI: Giới thiệu thể loại concerto và bình luận bản piano concerto số 1 của tchaikovsk

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU MÔN MỸ HỌC (Trang 38 - 39)

concerto số 1 của tchaikovski

NỘI DUNG

I. KHÁI NIỆM

Concerto là một tác phẩm khí nhạc trong đĩ cĩ hai nhĩm nhạc cụ, một nhĩm đơng

người hơn (gọi là Ripieno) và một nhĩm ít người (chừng 3 người, gọi là concertino, hoặc chỉ cĩ 1 người, gọi là solo), hịa tấu với nhau. Một concerto thường cĩ 3 movement: nhanh, chậm, nhanh. Concerto ngày nay được hiểu như một liên khúc sonate dành cho một nhạc cụ độc tấu đối thoại với dàn nhạc: chàng David đối đầu với Goliath!. Thật ra, kể từ khi được hình thành, thể loại này đã trải qua nhiều dạng thức phát triển. Khái niệm “concerto” đã được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy mỗi thời đại.

Từ “concerto” trong tiếng Ý được xuất phát từ động từ “concertare” nghĩa là“cạnh tranh, ganh đua”. Ở đây, là sự ganh đua giữa một nhạc cụ độc tấu với cả dàn nhạc. Nhưng cũng cĩ người cho rằng, nguồn gốc của tên gọi “concerto” là từ một danh từ La- tinh: “consortio” nghĩa là “sự hiệp nhất lại”. Ở đây, là sự hiệp nhất giữa hai bè: độc tấu và dàn nhạc, để diễn tả cùng một nội dung.

Điều đáng nĩi trong concerto là âm thanh của nhạc cụ chủ đạo luơn nổi bật trên nền âm thanh của tồn bộ dàn nhạc. Nghe concerto cũng là lắng nghe sự tách bạch và đan quyện của hai dịng nhạc đĩ.

Những khái niệm khác nhau của "Concerto" qua các thời kỳ:

Vào khoảng năm 1600, lần đầu tiên trong trường phái Venise (với Gabrieli và Monteverdi và học trị người Đức của hai ơng là Schütz) xuất hiện tên gọi “concerto” để chỉ chung các tác phẩm hoặc viết cho nhiều ban hợp xướng, hoặc phối hợp giữa thanh nhạc và khí nhạc. Cuối thế kỷ XVII, khái niệm “concerto” được coi như là một nguyên tắc thể loại để tạo nên các hình thức như: concerto grosso, triosonate, các motet dành cho solo hay hợp xướng. Đỉnh cao của thể loại này là vào khoảng từ 1700 đến 1750, cĩ các tác giả như: Corelli, Händel, Vivaldi và Bach. Từ lúc ra đời đến nay, concerto đã lần lượt mang nhiều ý nghĩa khác nhau:

1) Để gọi tên một tác phẩm viết cho một hay nhiều bè giọng hát cĩ nhạc cụ đệm. Ví dụ như; “Concerti ecclesiastici a 8 voci” (1595) (Concerto giáo đường viết cho 8 giọng) của Banchieri; ” Concerti ecclesiastici a una, due, a 3 & 4 voci, con il Basso continuo per sonar nell'organo” (1602) (Concerto giáo đường viết cho một, hai, 3, và 4 giọng, với bè trầm liên tục cĩ orgue đệm) của Viadana. Tuyển tập thứ 7 các madrigal của Monteverdi được đặt tên

“Concerto”. Tên gọi theo ý nghĩa này tồn tại mãi đến đầu thế kỷ XVIII. Chính Bach là người đã đưa ra tên gọi “concerto” với ý nghĩa trên cho một số bản cantate nhà thờ của ơng.

2)Đĩ là một tác phẩm được viết cho vài nhạc cụ, trong đĩ cĩ nhạc cụ diễn loại bè trầm đánh số (figured bass, basso continuo) và thường cĩ giai điệu tương phản với các nhạc cụ khác. Thể loại concerto này tồn tại trong thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII. Ví dụ, 6 bản “Concerto Brandenburg” của Bach. Đặc biệt của thời kỳ này cĩ các thể loại:

a/. Concerto grosso là một tác phẩm dàn nhạc cĩ vài chương, trong đĩ, theo tập quán, cĩ những đoạn dành cho một nhĩm nhạc cụ độc tấu (gọi làconcertino) diễn tấu tương phản với đoạn tutti (diễn theo bè trầm đánh số, figured bass) do tồn thể dàn nhạc (concerto grosso). Nhĩm nhạc cụ độc tấu này thường gồm cĩ: 2 violon và một cello. Tuy nhiên, người ta cĩ thể thêm nhiều nhạc cụ khác vào nhĩm độc tấu này. Ví dụ, trong bản “ConcertoBrandenburg số 2” của Bach, nhĩm nhạc cụ độc tấu gồm cĩ: kèn trumpet, recorder, oboe và đàn violin.

b/. Concerto độc tấu là loại concerto mà chúng ta thường gặp ngày nay, ttrong đĩ, cĩ một nhạc cụ cụ độc tấu diễn tấu cùng dàn nhạc. Khái niệm này cĩ từ đầu thế kỷ XVIII, và lúc đĩ, violon là nhạc cụ thường được dùng để độc tấu. Cĩ một số concerto của Bach dùng với độc tấu của một hoặc nhiều clavecin, nhưng đĩ chỉ là cải biên của chính tác giả từ những concerto cho violon mà thơi.

Các concerto dành cho đàn organ của Händel được viết theo nhu cầu riêng là để làm các đoạn chen cho những buổi trình diễn các oratorio của ơng. Vào cuối thế kỷ XVIII, concerto độc tấu đã trở thành một thể loại thơng dụng, và cĩ nhiều concerto cho đàn phím được viết bởi C.P.E. Bach, Haydn và Mozart. Cũng cĩ những concerto theo phong cách trên đây nhưng được viết cho nhiều nhạc cụ khác nhau, như: “Concerto cho sáo và đàn Harpe” (K.299) và“Concerto cho 2 đàn piano” (K.365) của Mozart.

3) Khái niệm “Concerto” cịn được các nhà soạn nhạc hiện đại dùng với ý nghĩa tương tự như ở mục 2) trên đây, nghĩa là một sáng tác cho một nhĩm nhạc cụ hịa tấu (ensemble) nhưng khơng dùng đến nhạc cụ (thường là đàn organ) để diễn bè trầm đánh số (figured bass). Ví dụ: Concerto cho dàn nhạc của Belá Bartĩk.

4) Concerto theo phong cách Ý (Concerto nach Italienischen Gusto) thường được gọi là “concerto Ý”, là một tác phẩm độc tấu của đàn clavecin, mơ phỏng theo thể loại concerto độc tấu với dàn nhạc bằng cách làm nổi bật sự tương phản giữa nghệ sĩ độc tấu với phần “Tutti” .

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU MÔN MỸ HỌC (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w