Vai trị của nghệ thuật trong việc hình thành nhân cách.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU MÔN MỸ HỌC (Trang 32 - 33)

Chúng ta biết rằng chất liệu của nghệ thuật chính là cuộc sống. Trong cuộc sống, cái đẹp là một bộ phận của các sự vật hiện tượng trong đời sống tự nhiên và xã hội. nhu cầu về tinh thần trong cảm xúc thẩm mỹ là một trong những nhu cầu quan trọng của con người. Trong các mơn học ở nhà trường phổ thơng thì bộ mơn nghệ thuật cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong

việc hình thành niềm tin của con người, ảnh hưởng đến hành vi của con người và đạt tới sự khối cảm thẩm mỹ của tinh thần.

Đối với học sinh, trong lĩnh vực thẩm mỹ học sinh trau dồi cho mình những khái niệm chung về cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài... bắt đầu từ những hành vi, những hành động, từ trang phục và trong cả nghệ thuật.

Mặt khác, từ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh cũng giúp học sinh nhận thức được giá trị đạo đức trong thẩm mỹ. Trẻ em đến với đạo đức cũng thơng qua cái đẹp. Vì vậy, phải phát triển ở trẻ nhu cầu quan hệ thẩm mỹ với mọi người, với xã hội, với lao động. Nĩi chung nghệ thuật tạo cho con người khả năng nhận thức, hiểu được cái đẹp trong đời sống tự nhiên và cĩ tác động mạnh mẽ tích cực đến đời sống xã hội, làm phong phú đời sống tinh thần và là điều kiện để giữ gìn phẩm giá con người, là phương tiện để đấu tranh tích cực vì tư tưởng tốt đẹp của nhân loại.

Trong quá trình sống và hoạt động xã hội, con người đã hình thành quan niệm, niềm tin và muốn thể hiện tư tưởng ấy ở cái đẹp và tìm cách phản ánh cái đẹp ấy trong nghệ thuật. Ngược lại, những tư tưởng đúng đắn của nghệ thuật dẫn dắt con người đến những niềm tin trong hành vi và trong hoạt động, sinh ra một năng lượng mới trong cuộc sống. Hình tượng nghệ thuật được lĩnh hội bằng một sự thơng cảm sâu sắc cĩ tác động mạnh mẽ đến thế giới chủ quan của nhân cách và sinh ra những cảm xúc phức tạp hơn.

Quá trình cảm xúc như thế khơng đơn thuần là một quá trình hoạt động trí tuệ mà cịn đem lại những cảm xúc thẩm mỹ những niềm vui, nỗi buồn khâm phục, thán phục v.v.. Con người khơng chỉ nhận thức mà cịn cảm nhận sâu sắc tư duy khách quan trong sự khái quát nghệ thuật riêng của cá nhân.

Từ quan niệm đời là “bát nháo”, “vơ nghĩa lý”, bằng nghệ thuật trào phúng, Vũ Trọng Phụng xây dựng được nhiều kiểu nhân vật mới - sản phẩm của xã hội Âu hĩa, tái tạo được bức tranh hiện thực xã hội tư sản với nhiều nỗi đắng cay, ai ốn. Bên cạnh đĩ, ơng khơng quên khơi gợi ở các nhân vật của ơng ý thức làm người chân chính, gĩp phần hồn thiện nhân cách người đương thời. Ơng viết: “Tơi quan niệm văn chương là một phương tiện tranh đấu của những người cầm bút muốn loại khỏi xã hội con người những nỗi bất cơng, nhân lên trong lịng người nỗi xĩt thương đối với những người bị chà đạp lên nhân phẩm, kẻ yếu, kẻ bị đày đọa vào cảnh ngu tối, bị bĩc lột, mỗi ngày kiếm ra đủ bữa ăn tối để nhịn sáng hơm sau”. Vì vậy, các nhân vật điển hình bị tha hĩa của ơng, mặc dầu bị chi phối bởi hồn cảnh nhưng vẫn tự nhìn lại mình, đối thoại với chính mình để giận mình và giận đời như Thị Mịch (Giơng tố). Huyền (Làm đĩ) là nhân vật trượt dài theo số phận nhưng vẫn thường căn vặn: “Vì lẽ gì em đến nỗi trụy lạc”. Phúc trong Trúng số độc đắc, khi sống trong cảnh giàu sang vẫn cảm thấy chẳng vui vẻ chút nào! Viết về các nhân vật này, Vũ Trọng Phụng hẳn mong muốn một ngày kia họ sẽ nhận thức lại được hành động của mình, rồi sẽ thay đổi, làm người cĩ nhân cách.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU MÔN MỸ HỌC (Trang 32 - 33)