Tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tài chính chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải Hà Nội.doc.DOC (Trang 30 - 33)

II. Tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông vận tải hà nộ

4 Tình hình tài chính

Nợ phải trả/ Tổng VKD % 92,3 89,0 - 3,3

Nhìn vào bảng trên ta thấy: Vốn lu động của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định. Tỷ trọng vốn lu động năm 2003 so với năm 2002 tăng lên 4,2%. Có thể nói, việc phân phối vốn của Công ty là tơng đối hợp lý đối với một doanh nghiệp thơng mại .

- Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, cứ 100 đồng doanh thu năm 2003 mang lại 0,005 đồng lợi nhuận ròng, so với năm 2002 tuy có tăng lên 0,003 đồng nhng vẫn không đáng kể. Công ty cần phải cố gắng hơn nữa để lợi nhuận trên doanh thu ngày một tăng.

- Đối với tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh năm 2003 tăng 0,03% so với năm 2002.

- Nợ phải trả trên tổng vốn kinh doanh là tơng đối cao. Năm 2003, nếu bỏ ra 100 đồng vốn kinh doanh thì Công ty phải trả một khoản nợ là 89,0 đồng, giảm 3,3 đồng so với năm 2002. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho Công ty

.2 Tình hình sử dụng vốn và quản lý vốn lu động của Công ty.

2.1 Kết cấu vốn lu động.

Qua bảng số 6 ta thấy :

Vốn bằng tiền của Công ty năm 2003 tăng 539 triệu đồng so với năm 2002, tơng ứng với 23,4%.

Các khoản phải thu của Công ty năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là : 2.471 triệu đồng, tơng ứng với 30,3%. Điều này cho thấy Công ty có dấu hiệu bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn.

Hàng tồn kho năm 2003 tăng 2.240 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ là 29,5%. Công ty cần khắc phục hơn nữa trong việc giảm tỷ lệ hàng tồn kho, đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá và tăng cờng lợng vốn bằng tiền trong Công ty.

Bảng 6. Kết cấu vốn lu động năm 2002 - 2003

Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số Tỷ lệ (%) 1 Vốn bằng tiền 2.305 12,3 2.844 11,3 539 23,4

2 Các khoản phải thu 8.156 43,3 10.627 42,1 2.471 30,3

3 Hàng tồn kho 7.592 40,3 9.832 38,9 2.240 29,5

4 Tài sản lu động khác 771 4,1 1.953 7,7 1.182 153,3

Tổng vốn lu động 18.824 100 25.256 100 6.432 31,2

2.2. Tình hình sử dụng vốn lu động.

Một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tăng nhanh vòng quay vốn lu động và huy động vốn cố định vào sản xuất. Nói cách khác, việc nâng cao lợi nhuận một phần là nhờ sự quản lý và sử dụng tốt các loại vốn kinh doanh, tăng doanh thu tiêu thụ góp phần tăng lợi nhuận.

Để đánh giá tình hình sử dụng vốn ta hãy xem xét một số chỉ tiêu của Công ty trong hai năm 2002-2003 qua bảng sau:

Bảng 7. Tình hình sử dụng vốn năm 2002 - 2003

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Đơn Vị Năm 2002 Năm2003

Chênh lệch 2003/2002

Số TĐ Tỷ lệ%

1 Doanh thu thuần Triệu 83.238,58 95.480,64 12.242,06 14,7

2 Lợi nhuận sau thuế Triệu 182,626 457,306 274,68 150,40

3 Vốn lu động BQ Triệu 18.824 25.256 6.432 34,2

4=1/3 Số vòng quay VLĐ Vòng 4,42 3,78 -0,64 -14,48

5=360/4 Số ngày luân chuyển

VLĐ Ngày 81,45 95,24 13,79 16,93

6=3/1 Hàm lợng VLĐ % 0,23 0,26 0,03 13,04

7=2/3 Lợi nhuận/ VLĐ % 0,01 0,02 0,01 100

(Số liệu từ báo cáo tài chính)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Vốn lu động bình quân sử dụng năm 2003 của Công ty đã tăng lên so với năm 2002 là 6.432 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 34,2%. Tuy nhiên, số vòng quay vốn lu động năm 2003 lại nhỏ hơn năm 2002 là 0,64 vòng tơng ứng 14,48%. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng vòng quay vốn năm 2003 của Công ty cha đạt hiệu quả.

Do vòng quay vốn lu động của Công ty giảm, điều đó chứng tỏ khả năng sử dụng vốn lu động của Công ty kém hơn so với năm trớc. Hệ quả tất yếu là số ngày luân chuyển vốn lu động cũng sẽ tăng lên.

Năm 2003, số ngày luân chuyển vốn lu động là 95,24 ngày, tăng 13,97 ngày t- ơng ứng với 16,93%. Đây là một dấu hiệu không tốt đối với công tác hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Hàm lợng vốn lu động: Để có 1 đồng doanh thu năm 2002, Công ty cần 0,23 đồng vốn lu động, nhng sang đến năm 2003 Công ty lại phải cần 0,26 đồng vốn lu động. Đây là một nguyên nhân làm cho lợi nhuận của Công ty giảm

- Qua bảng trên ta thấy, năm 2002 cứ 1 đồng vốn lu động bình quân Công ty bỏ ra sẽ thu đợc 0,01 đồng lợi nhuận, và đến năm 2003 thì thu đợc 0,02 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy đây là một tỷ lệ thấp. Công ty cần phải có nhiều biện pháp tích cực hơn nữa để nâng cao hệ số này nhằm tăng lợi nhuận của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tài chính chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư giao thông vận tải Hà Nội.doc.DOC (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w