của một số tục ngữ (BT2)
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được văn miêu tả sự vật cĩ sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
- * Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3
II. CHUẨN BỊ:
- Đoạn văn ở bài tập 1 viết sẳn trên bảng. - Các thẻ chữ ghi: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác. - Bảng nhĩm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu cĩ từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
- Gọi HS đọc các từ ngữ bắt đầu bằng tiếng đồng.
- GV nhận xét tuyên dương
2. Bài mới:
+ HS đọc yêu cầu nội dung bài 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh và làm cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc lại hồn chỉnh bài. - GV nhận xét.
- Các từ xách, đeo, nhiêng kẹp vác cùng cĩ nghĩa chung là gì?
+ Bài 2 HS đọc nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm. - Gọi HS ý kiến.
- GV nhận xét kết luận. + Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV viết về một màu sắc cĩ trong đoạn văn cả những sự vật khơng cĩ trong bài; lưu ý phải dùng từ đồng nghĩa.
- GV đọc đoạn văn mẫu trong SGV cho HS nghe.
- GV gợi ý: em thích màu gì? Tìm từ
- Mỗi HS đặt 1 câu
- 3 em đọc nối tiếp mỗi em đọc 5 từ.
- HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào vở.
- kẹp trong nách. đeo trên vai chiếc ba lơ, xách túi đàn ghi ta, vác một thùng giấy, khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Mang một vật nào đĩ đến nơi khác. - 2 bàn cùng thảo luận
- HS nối tiếp nhau nêu ý mình chọn. a. làm người phải thủy chung.
b. Gắn bĩ với quê hương là tình cảm tự nhiên.
c. Lồi vật thường nhớ về quê cũ. - HS lắng nghe ghi nhớ.
đồng nghĩa với màu vàng. Đặt câu với từ vừa tìm thì thành một đoạn văn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dị
- Chuẩn bị bài sau: “Từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học.
- Trình bày bài viết của mình. Nhận xét - bình chọn đọan văn hay.
TỐN
ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Làm được bài tập về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. - Làm bài 1.
-* Làm bài 2, 3