Phát triển cơ sở dữ liệu nguồn nước thải

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gis để xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn nước thải trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 103)

Trong xây dựng CSDL nguồn nước thải luôn có sự tuân thủ theo các chuẩn thông tin ựã ban hành và ựịnh hướng xây dựng hệ thống thông tin môi trường Quốc gia. CSDL ựược xây dựng có thể liên kết một cách dễ dàng với các nguồn CSDL khác, tạo lên một hệ thống CSDL thống nhất. Ngoài ra, CSDL có thể phát triển các module nhằm khai thác hết các thông tin chứa trong CSDL.

để ứng dụng CSDL nguồn nước thải vào công tác quản lý môi trường nước trên ựịa bàn, ựồng thời phổ biến thông tin cho các ựối tượng trong phạm vi rộng hơn, trong tương lai có thể áp dụng hệ thống WebGIS. WebGIS là hệ thống bao gồm nhiều module có chức năng thu thập thông tin, ựánh giá môi trường. Phát triển CSDL dựa trên ứng dụng hệ thống WebGIS vào giải quyết các bài toán cấp thiết ngành môi trường như: Giám sát, kiểm soát ô nhiễm, mô hình hoá môi trườngẦ điều này giúp triệt ựể áp dụng công nghệ GIS vào các bài toán quản lý môi trường trong tương lai.

Hệ thống phục vụ cho nhiều người qua mạng Internet. Vì vậy, hệ thống sẽ ựược thiết kế triển khai theo mô hình kiến trúc Client-Server. Người dùng sẽ truy cập và sử dụng trang Web thông qua các máy trạm PC kết nối vào mạng Internet hoặc mạng nội bộ và CSDL chắnh ựược lưu tại một server tổng.

* Hệ thống WebGIS mã mở Kvwmap

Hệ thống ựược sử dụng ựể xây dựng hệ thống thông tin môi trường, dựa trên phát triển của CSDL nguồn nước thải và một số CSDL chuyên ngành khác. Hệ thống WebGIS mã mở Kvwmap phát triển CSDL sẽ mang thông tin ựến cho các ựối tượng trong phạm vi rộng hơn.

Hệ thống sẽ bao gồm các chức năng GIS cơ bản như: + Biên tập dữ liệu và bản ựồ;

+ Nhập, xuất dữ liệu trên nền bản ựồ; + Truy vấn, số hóa trực tuyến dữ liệu. Và một số chức năng nâng cao như: + Phân tắch không gian trực tuyến;

+ Theo dõi phương tiện và thiết bị quan trắc di ựộng kết hợp với hệ thống ựịnh vị toàn cầu GPS.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 102

Các thông tin ựược cập nhật liên tục giúp các nhà quản lý có thể ựánh giá ựược toàn bộ hiện trạng cũng như diễn biến của môi trường nước mặt. Kết hợp với các dữ liệu sẵn có trong CSDL nguồn nước thải cùng với các công cụ là các phần mềm tắnh toán chất lượng môi trường khác sẽ giúp nhà quản lý ựưa ra những quyết ựịnh chắnh xác và nhanh chóng tại bất cứ nơi ựâu. đồng thời cộng ựồng cũng có thể nắm bắt ựược hiện trạng môi trường xung quanh, ựể có những kiến nghị kịp thời với các nhà quản lý, chắnh sách môi trường.

* GeoNetwork, InterMap

Geonetwork là một ứng dụng Catalog mã nguồn mở, phát triển trên CSDL nguồn nước thải ựể quản lắ thông tin môi trường, dữ liệu không gian thông qua Web. Cung cấp các chức năng cơ bản cho việc quản lắ và tìm kiếm metadata dữ liệu liên quan ựến môi trường, cũng như bản ựồ môi trường tương tác.

InterMap phát triển trên nền hiển thị CSDL nguồn nước thải là một ứng dụng bản ựồ cho phép người dùng có thể kết hợp các bản ựồ tương tác từ các Map Server phân tán trên Internet vào cùng một trình duyệt. InterMap hỗ trợ OpenGIS WMS và ESRI-ArcIMS.

InterMap có thể ựược tắch hợp với Geonetwork ựể hiển thị bản ựồ từ CSDL GIS hoặc từ các Server.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 103

PHẦN V. KẾT LUẬN 5.1. Kết luận

Nghiên cứu ựã tiến hành phân loại các nguồn nước thải theo nhóm ựối tượng và các nguồn nước thải chắnh. Kết quả ựiều tra: 08 nguồn nước thải KCCN; 03 nguồn nước thải làng nghề; 50 nguồn nước thải CSSX; 11 nguồn nước thải y tế; 01 nguồn nước thải bãi rác; 01 nguồn nước thải kho xăng dầu; 11 nguồn nước thải hoạt ựộng chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung; 10 nguồn nước thải khu tập trung dân cư. Nguồn nước trên ựịa bàn ựang phải ựối mặt với áp lực từ lượng nước thải khoảng 21.636 m3/ngày. Trong ựó, tỷ lệ lượng nước thải phát sinh từ các nhóm nguồn nước thải là hoàn toàn khác nhau. Nhưng tập trung từ hai nhóm nguồn nước thải chắnh: Sinh hoạt (59,51%) và các KCCN (21,88%).

Nguồn nước thải KCCN tuy ựã ựược thu gom và qua trạm xử lý, nhưng hiệu quả xử lý thấp, giá trị một số thông số vượt quá giới hạn quy ựịnh, ựặc biệt chỉ tiêu COD cao hơn gấp 1,2ọ1,6 lần; Nguồn nước thải làng nghề chứa lượng lớn chất hữu cơ dễ phân huỷ (sản xuất sử dụng nguyên liệu chứa nhiều tinh bột), thể hiện qua hàm lượng BOD5 và COD trong nước thải các hộ sản xuất vượt quá từ 1,6ọ2,8 lần; Nguồn nước thải từ các CSSX (ngoài KCCN) mang ựặc trưng riêng theo từng nhóm ngành nghề. đặc biệt, ựối với nước thải các CSSX ngành nghề chế biến thực phẩm giàu hợp chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, giá trị BOD5

cao gấp từ 2,0ọ6,9 lần, COD cao gấp từ 1,3ọ5,2 lần; Nguồn nước thải sinh hoạt và nước thải cơ sở y tế có cùng ựặc trưng hàm lượng chất hữu cơ dễ phân huỷ (giá trị BOD5 ựo ựược ựều vượt quá giới hạn từ 1,6ọ2,6 lần), hàm lượng chất dinh dưỡng cao (giá trị NH4+ vượt quá giới hạn từ 1,2ọ2,2 lần) và chỉ tiêu

Coliform ựều vượt quá giới hạn quy ựịnh từ 1,1ọ1,8 lần. Ngoài ra, pH nước thải sinh hoạt thường mang tắnh kiềm (giá trị pH ựo ựược dao ựộng trong khoảng 7,51ọ7,86) do hoạt ựộng sinh hoạt có sử dụng các chất tẩy rửa; Nguồn nước thải bãi rác có màu ựen, giàu hợp chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, hàm lượng BOD5, COD vượt quá giới hạn tương ứng 2 và 1,1 lần, giá trị tổng nitơ và NH4+ vượt quá giới hạn cho phép tương ứng 1,5 và 1,1 lần (phát sinh từ quá trình phân huỷ rác thải), pH nước thải bãi rác mang tắnh axit (quá trình phân huỷ rác thải làm phát sinh một số axit hữu cơ). Áp lực từ thải lượng ô nhiễm BOD5, COD phát sinh từ các nhóm nguồn nước thải hoàn toàn khác nhau. Trong ựó: Tỷ lệ ựóng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 104

góp thải lượng BOD5 ựối với nước thải sinh hoạt (53%) và nước thải KCCN (26%) là lớn nhất. Tương tự, tỷ lệ ựóng góp thải lượng COD ựối với nước thải sinh hoạt (36%) và nước thải KCCN (33%) cũng cao nhất.

Ứng dụng phần mềm ArcGis 10.0 ựể xây dựng CSDL quản lý các nguồn nước thải. CSDL nguồn nước thải ựược thiết kế, phục vụ công tác theo dõi, ựánh giá và giám sát ô nhiễm môi trường cho cấp thành phố. CSDL nguồn nước thải ựược xây dựng với cấu trúc, các mối quan hệ giữa các ựối tượng một cách lôgic và dễ dàng ựồng bộ hoá với các CSDL khác. Bộ CSDL nguồn nước thải bao gồm các phần chắnh: CSDL nền ựịa lý; CSDL không gian của các nguồn nước thải; Bảng dữ liệu thuộc tắnh các thông tin liên quan; Các liên kết giữa các khối thông tin với nhau. Trọng tâm của CSDL tập trung vào mối quan hệ giữa: Nguồn nước thải - ựường thải - ựiểm thải Ờ ựiểm quan trắc. Với ứng dụng CSDL nguồn nước thải có thể cung cấp thông tin một cách ựa dạng và cập nhật, truy xuất các thông tin một các dễ dàng. Với các mục ựắch khác nhau, ựối tượng sử dụng truy xuất các thông tin từ CSDL thông qua các ứng dụng Arc Catalog, Arc Map, Tool box một cách dễ dàng. Khai thác CSDL hướng tới mục ựắch giám sát nguồn nước thải (Giám sát về lưu lượng nước thải, giám sát trực tuyến thông qua camera). Thành lập và khai thác các bản ựồ chuyên ựề (Bản ựồ nguồn nước mặt, phân bố nguồn nước thải, ựường thải và ựiểm thải, giám sát nguồn nước thải, phân vùng chất lượng nước mặt....), biểu ựồ, báo cáo... đồng thời phát triển CSDL nguồn nước thải dựa trên ứng dụng hệ thống WebGIS, GeoNetwork và InterMap hình thành lên một bộ phận của hệ thống thông tin ựịa lý môi trường thành phố.

5.1. Kiến nghị

Với kết quả mà nghiên cứu ựã ựạt ựược có thể ứng dụng vào thực tế như: + Việc lựa chọn, tắnh toán vị trắ xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung và quy hoạch, xây dựng hệ thống thoát nước thải toàn thành phố;

+ Tắch hợp với hệ thống thông tin môi trường toàn tỉnh.

Cần có những nghiên cứu về các modul nhằm khai thác hết tắnh năng của CSDL nguồn nước thải ựã xây dựng, ựể giải quyết các bài toán về môi trường trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 105

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

1. Ban quản lý các KCN tỉnh Hải Dương, (2012), Báo cáo tình hình phát triển KCN và công tác BVMT trong các KCN trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương năm 2011.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2010, trang 6, 11, 15, 24, 171, 172.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2008), Nghị ựịnh 102/2008/Nđ-CP ngày 15 tháng 9 về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2009), Quy trình xây dựng CSDL và Ứng dụng phần mền tài nguyên và môi trường.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2007), Quyết ựịnh 06/2007/Qđ- BTNMT ngày 27 tháng 02, về việc quy ựịnh áp dụng chuẩn thông tin ựịa lý cơ sở quốc gia.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2011), Thông tư số 17/2011/TT- BTNMT ngày 08 tháng 6 về việc quy trình kỹ thuật thành lập bản ựồ môi trường.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2009), Tổ chức JICA, Hướng dẫn kiểm kê nguồn ô nhiễm phục vụ quản lý môi trường nước LVS.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2009), Tổ chức JICA, Quản lý thắ ựiểm LVS.

9. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục môi trường, (2011), Quyết ựịnh 879 về việc ban hành sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tắnh toán chỉ số chất lượng nước.

10. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục môi trường, (2010), Ứng dụng mô hình MIKE 11 ựánh giá chất lượng nước LVS Cầu.

11. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục môi trường, (2009), Xây dựng cơ sở dữ liệu và Hệ thống thông tin môi trường LVS Cầu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 106

dựng hệ thống thông tin ựịa lý quốc gia về môi trường giai ựoạn 2007 Ờ 2010. 13. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục môi trường, (2009), Xây dựng Hệ thống thông tin GSMT LVS Nhuệ.

14. Công ty TNHH tin học Ek, (2010), Tài liệu hướng dẫn xây dựng dữ liệu ựịa lý bằng phần mềm ArcGis, trang 6, 55, 56.

15. Cục thống kê tỉnh Hải Dương, (2011), Báo cáo KT Ờ XH thành phố Hải Dương năm 2011, trang 4-15.

16. Cục thống kê tỉnh Hải Dương, (2010), KT Ờ XH tỉnh Hải Dương 5 năm 2006 Ờ 2010.

17. Cục thống kê tỉnh Hải Dương, (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2011.

18. Huỳnh Thị Minh Hằng, (2006), ỘQuản lý thống nhất và tổng hợp các nguồn thải gây ô nhiễm trên lưu vực hệ thông sông đồng NaiỢ, Tạp chắ phát triển KHCN, Môi trường và Tài nguyên, tập 9, trang 5-17.

19. Bùi Tá Long, (2006), Hệ thống thông tin môi trường, Nxb đại học Quốc gia thành phố Hồ Chắ Minh, trang 62, 142.

20. Vũ Văn Mạnh, Nguyễn Lê Nghĩa, (2010), ỘKhả năng ứng dụng của công cụ Web GIS mã mở và KVWMAP trong xây dựng hệ thống thông tin môi trườngỢ, Tạp chắ Khoa học Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Trần Vĩnh Phước, (2001), GIS một số vấn ựề chọn lọc, Nxb Giáo dục, trang 10, 15.

22. Sở Công thương tỉnh Hải Dương, (2009), Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Hải Dương ựến năm 2010, 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, trang 1-22.

23. Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương, Quyết ựịnh công nhận làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hải Dương (đợt 1,2,3,4).

24. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, (2011), Báo cáo tóm tắt kết quả dự án Xây dựng hệ thông thông tin ựịa lý tỉnh Thừa Thiên Huế, trang 1-44.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 107

hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, trang 1-32.

26. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, (2008), Quy hoạch thủy lợi tỉnh Hải Dương ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, trang 14, 28,32.

27. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương, (2012), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Hải Dương năm 2011, trang 1-22.

28. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương, Trung tâm Quan trắc và phân tắch môi trường, Báo cáo kết quả quan trắc và phân tắch môi trường trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

29. Sở Xây dựng tỉnh Hải Dương, (2011), Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn tại thành phố Hải Dương năm 2010.

30. Sở Xây dựng tỉnh Hải Dương, (2011), Báo cáo ựịnh kỳ hiện trạng môi trường ựô thị năm 2010.

31. Sở Xây dựng tỉnh Hải Dương, (2008), Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thành phố Hải Dương ựến năm 2020 (Tập 1, tập 2), trang 15, 58.

32. Sở Y tế tỉnh Hải Dương, (2012), Báo cáo công tác y tế năm 2011 mục tiêu, nhiệm vụ 2012.

33. Tổng cục thống kê, (2011), Niêm giám thống kê Việt Nam 2010, trang 300-306.

34. UBND tỉnh Hải Dương, (2011), Quyết ựịnh 3162/Qđ-UBND ngày 17 tháng 11, về việc phê duyệt danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương cần phải xử lý.

35. Viện KHCNVN, (2005), Giáo trình ArcGis căn bản. Nxb thành phố Hồ Chắ Minh, trang 1, 2, 3.

B. TIẾNG ANH

36. McKinney D.C., X. Cai, (2002), ỘLingking GIS and water resources management models an object oriented - metthodỢ, Enviromental Modelling and Software 17, pp 413-425.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 108

to surface water quality at ESACỢ, The Quest for Sustainability, pp1-12.

38. Eropean Environment Agency, (2010), The Eropean environment state and outlook 2010: synthesis, pp 71, 72.

39. Ministry of Environmental Protection of the PeopleỖs Republic of China, (2008), Report on the State of the Environmentin China, pp 3, 9, 12.

40. Tim U.S., S. Mallavaram, (2003), ỘApplication of GIS Technology in Watershed-based Management and Decision MakingỢ, Watershed Update, Vol.1, No.5, pp 1-6.

41. Schuster S., H. Stolpe, (2008), ỘGIS, Aplication for integrated water resources management on the example of the upper Dong Nai river basin, Viet NamỢ, International symposium on geoinformatics for spatial infrastructure development in earth and allied sciences.

42. The ASEAN Secretariat, (2009), The Fourth ASEAN State of the Environment Report, pp 17, 38,100,109.

43. Tsouchlaraki A., G. Achilleos, Z. Nasioula, A. Nikolidakis (2008), ỘDesigning and creating a database for the environmental quality of urban roads, using GISỢ, Recent advances in environment, Ecosystems and developmet, ISSN: 1790-5096, pp 109-113.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 109

DANH SÁCH CÁC QCVN THAM KHẢO

1. QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

2. QCVN 12:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy.

3. QCVN 13:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may.

4. QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

5. QCVN 25:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn.

6. QCVN 28:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế.

7. QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

8. QCVN 42:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn CSDL

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gis để xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn nước thải trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)