Áp lực từ thải lượn gô nhiễm

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gis để xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn nước thải trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 77 - 78)

Nguồn nước là nguồn tiếp nhận và vận chuyển các chất ô nhiễm trong nước thải. Nước thải chứa chất hữu cơ vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng, làm giảm hàm lượng ôxy trong nước, các loài thuỷ sinh bị thiếu ôxy dẫn ựến một số loài bị chết. Sự xuất hiện các ựộc chất như dầu mỡ, kim loại nặng, các loại hoá chất trong nước thải sẽ tác ựộng ựến hệ sinh vật trong nước.

Theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hải Dương năm 2011 của Sở Tài nguyên và Môi trường, thì nguồn nước trên ựịa bàn thành phố Hải Dương ựang bị ô nhiễm, nhất là nguồn nước mặt. Trong ựó các chỉ tiêu BOD5, COD quan trắc ựược ựối với nước mặt trên ựịa bàn ựều cao và vượt quá giới hạn QCVN 08. Chất lượng nước trên ựịa bàn ựang bị ô nhiễm nguyên nhân ựược cho là do tiếp nhận các nguồn nước thải sinh hoạt, nước thải KCCN, nước thải từ các CSSX kinh doanh, nước thải làng nghề, nước thải cơ sở y tếẦ

Áp lực chắnh dẫn ựến làm nguồn nước trên ựịa bàn thành phố bị suy giảm về chất lượng, nguyên nhân do tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải. Xuất phát từ kết quả quan trắc nước mặt trên ựịa bàn, nhất là với hai thông số BOD5, COD (ựều vượt quá giới hạn quy ựịnh), chúng tôi tiến hành tắnh toán tổng thải lượng ô nhiễm hai chỉ tiêu BOD5, COD. Kết quả này dựa trên kết quả phân tắch nguồn nước thải (hai thông số BOD5, COD) và tổng lượng nước thải các nguồn nước thải ựiều tra. Tiến hành tắnh toán tổng thải lượng ô nhiễm (hai thông số BOD5, COD) của các nguồn nước thải trên. Nhằm ựánh giá áp lực từ các nhóm nguồn nước thải ựã ựiều tra.

Tỷ lệ ựóng góp thải lượng ô nhiễm (thông qua thải lượng BOD5 và COD) của các loại nguồn nước thải ựiều tra là hoàn toàn khác nhau (hình 4.7).

đối với thải lượng BOD5: Nguồn nước thải sinh hoạt ựóng góp lớn nhất chiểm 53% (do tổng lượng nước thải lớn và ựặc trưng nước thải sinh hoạt giàu chất hữu cơ dễ phân huỷ). Hoạt ựộng từ các KCCN cũng ựóng góp một lượng lớn chiếm 26% và từ CSSX (ngoài KCCN) chiếm 10%. Còn lại là nước thải y tế 6% và nước thải làng nghề 5%.

đối với thải lượng COD: Nguồn nước thải sinh hoạt ựóng góp lớn nhất chiếm khoảng 36%. Hoạt ựộng từ các KCCN ựóng góp một lượng lớn thứ hai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

chiếm 33% (mặc dù tổng lượng nước thải chỉ chiếm 21,88%, nhưng do ựặc trưng của nước thải hoạt ựộng sản xuất công nghiệp có giá trị COD cao) và từ CSSX (ngoài KCCN) chiếm 16%. Còn lại là nước thải y tế 9% và nước thải làng nghề 6%.

Hình 4.7. Tỷ lệ ựóng góp tổng thải lượng BOD5 và COD của các nhóm nguồn nước thải ựiều tra

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gis để xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn nước thải trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)