Kết quả thực trạng

Một phần của tài liệu Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo (Trang 25)

9. Cấu trúc đề tài

2.1.5. Kết quả thực trạng

2.1.5.1. Thực trạng cơ sở vật chất để ứng dụng CNTT.

Một trong những khó khăn hạn chế việc ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ là do cơ sở vật chất còn thiếu thốn, khiến cho việc giảng dạy trên máy hầu nh cha thực hiện đợc. Bởi vậy chúng tôi đã tiến

hành điều tra thực trạng cơ sở vật chất để ứng dụng CNTT ở các trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. Kết quả điều tra cho thấy:

Hiện tại, thành phố Vinh có 36 trờng mầm non hoạt động, bao gồm cả 4 loại hình: Công lập, bán công, t thục và nhà trẻ. Trong đó có 10 trờng có cơ sở vật chất đầy đủ (tổng số máy tính là 130 máy). 14 trờng có cơ sở vật chất thuộc loại trung bình( tổng số máy tính là 84 máy). Còn lại 12 trờng có cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhiều ( tổng số máy tính 30 máy).

Trên địa bàn thành phố Vinh hầu nh các trờng mầm non vẫn còn gặp khó khăn trong việc đầu t cơ sở vật chất để ứng dụng CNTT. Trong 4 trờng tại thời điểm chúng tôi tiến hành điều tra thì chỉ có trờng mầm non Bình Minh là có cơ sở vật chất đầy đủ nhất.

Trờng mầm non Bình Minh đã trang bị đầy đủ cho cả 12 nhóm lớp, mỗi lớp một máy vi tính. Ngoài ra còn có các thiết bị hỗ trợ khác nh ở mỗi nhóm lớp đều có 1 tivi và một đầu Video. Với việc trang bị cơ sở vật chất đầy đủ nh vậy sẽ tạo tiền đề tốt để giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy.

- Trờng mầm non Trờng Thi: Nhà trờng hầu nh cha thể đầu t cơ sở vật chất để ứng dụng CNTT. ở các nhóm lớp cha có máy tính để giáo viên giảng dạy, để trẻ đợc chơi và khám phá. Chỉ có một máy tính ở phòng ban giám hiệu.

- Trờng mầm non Quang Trung I: toàn trờng có 7 máy tính, trong đó 3 máy ở lớp MGL, 3 ở MGN. 1 máy ở phòng ban giám hiệu.

- Trờng MN Quang Trung II: Cơ sở vật chất đầy đủ. Có 12máy tính.

2.1.5.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về việc ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ.

Để đánh giá nhận thức của GVMN về việc ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán cho trẻ chúng tôi tiến hành làm một cuộc điều tra nhỏ trên tập thể 25 giáo viên bằng cách sử dụng các phiếu thăm dò ý kiến với hệ thống các câu hỏi phù hợp và liên quan chặt chẽ tới vấn đề nghiên cứu của đề tài.

Sau khi thu thập các phiếu thăm dò, sử dụng phơng pháp thống kê toán học chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:

Về sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở trờng mầm non

Bảng 1: sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở trờng mầm non

Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy hầu nh các giáo viên mầm non đều nhận thức rất rõ vai trò, tầm quan trọng cũng nh mức độ cần thiết của việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở trờng mầm non

Trong số 25 giáo viên chúng tôi tôi tiến hành điều tra thì có:

- 17 phiếu = 68% ý kiến cho rằng việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở tr- ờng mầm non là rất cần thiết

- 8 phiếu = 32% ý kiến cho rằng việc làm này là cần thiết

Nh vậy qua những số liệu này ta thấy ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở trờng mầm non đã đợc giáo viên đánh giá cao và nhận thức đúng đắn.

* Vai trò của việc ứng dụng CNTT trong quá trình HTBT toán

Bảng 2: Vai trò của việc ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán

Sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT Số phiếu Tỷ lệ % Rất cần thiết 17 68 Cần thiết 8 32 Không cần thiết 0 0 Vai trò Số phiếu Tỷ lệ Thu hút đợc sự chú ý, kích thích hứng thú giúp trẻ dễ dàng tiếp thu những kiến thức về các biểu tợng toán.

16 64

Nâng cao tính sinh động của tiết học, giúp tiết dạy đạt kết quả cao.

5 20

Trẻ có cơ hội khám phá, thí nghiệm thực tế trên máy tính giúp phát triển tính tích cực và khả năng sáng tạo của trẻ.

Từ kết quả điều tra cho thấy có rất nhiều ý kiến khác nhau về vai trò của việc ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán

- Có 80% ý kiến cho rằng vai trò của việc làm này là giúp trẻ có cơ hội khám phá, thí nghiệm thực tế trên máy tính giúp phát triển tính tích cực và khả năng sáng tạo của trẻ. Điều này cho thấy đa số giáo viên đều rất coi trọng kết quả của hoạt động này trên trẻ, luôn lấy trẻ làm trung tâm lấy những gì biểu hiện trên trẻ đánh giá hiệu quả của hoạt động

- Có 64% ý kiến cho rằng vai trò của việc làm này là giúp trẻ dễ dàng tiếp thu những kiến thức toán học sơ đẳng. Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT đợc biểu hiện thông qua số lợng kiến thức mà trẻ thu nhận đợc trên mỗi tiết học

- Có 20% số phiếu cho rằng việc thực hiện thành công tiết dạy để tiết dạy đạt kết quả cao là mục đích của việc ứng dụng CNTT.

Nh vậy qua những số liệu này cho thấy các giáo viên đã có những nhận thức khác nhau về vai trò của việc ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ.Tuy vậy hầu hết giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc làm này đối với sự phát triển trí thông minh và sáng tạo của trẻ. Đây là điều mà nền giáo dục luôn hớng tới.

* Các yếu tố ảnh hởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin

Bảng 3: Các yếu tố ảnh hởng đến việc ứng dụng CNTT

Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở tr- ờng mầm non. Trong đó có 72% ý kiến giáo viên cho rằng yếu tố bản thân là yếu

Các yếu tố ảnh hởng Số phiếu Tỷ lệ%

Yếu tố bản thân (hạn chế về khả năng tin học,

tâm lý ngại đổi mới...) 18 72

Thời gian thực hiện các hoạt động giáo dục bị hạn chế số lợng trẻ lại đông, thời gian chơi trên máy có hạn nên hạn chế nhu cầu tham gia sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng máy

15 60

Cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu thốn 13 52

tố ảnh hởng lớn nhất tới việc ứng dụng CNTT. Nh vậy đa số giáo viên đều nhận thức đợc sự hạn chế về khả năng tin học của bản thân đã ảnh hởng rất lớn đến việc ứng dụng CNTT.

Có 60% ý kiến cho rằng yếu tố ảnh hởng nhiều đến việc ứng dụng CNTT là do thời gian thực hiện các hoạt động giáo dục hạn chế. Và 52% là do cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu thốn. Điều này đã ảnh hởng nhiều tới việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở trờng mầm non.

* Những khó khăn cần khắc phục để đa CNTT vào các trờng mầm non có hiệu quả

Khó khăn cần khắc phục Số phiếu Tỷ lệ

Về trình độ tin học của cán bộ quản lí và các giáo viên mầm non

18 72

Về cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin

13 52

Các phơng pháp sử dụng công nghệ thông tin 20 80

Các khó khăn khác. 3 12

Bảng 4. Khó khăn cần khắc phục để đa CNTT vào trờng mầm non có hiệu quả

Qua kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy những khó khăn cần khắc phục nhất đó là những hạn chế về kỹ năng cũng nh trình độ tin học của cán bộ quản lí và các giáo viên mầm non.

- 52% ý kiến cho rằng khó khăn về cơ sở vật chất cũng là khó khăn rất lớn trong việc ứng dụng CNTT vào trờng mầm non. Kinh phí đầu t các thiết bị CNTT nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy ứng dụng CNTT ở các trờng mầm non là rất lớn. Vì thế không phải trờng mầm non nào cũng có đủ kinh phí để đầu t cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên mầm non.

Ngoài ra có 12% cho rằng ngoài những yếu tố đã nêu trên còn có những khó khăn khác cần khắc phục.

Nh vậy các giáo viên đều có những đánh giá rất khác nhau về những khó khăn cần khắc phục để đa CNTT vào trờng mầm non có hiệu quả, ở mỗi trờng mầm non những khó khăn đó lại có những ảnh hởng riêng

*Những môn học nên ứng dụng công nghệ thông tin

Môn học Số phiếu Tỷ lệ%

Toán 0 0

Môi trờng xung quanh 0 0

Âm nhạc 0 0

Tất cả các môn học 25 100

Bảng 5: Những môn học nên ứng dụng CNTT

Phơng pháp dạy học ứng dụng CNTT trong dạy học mầm non đã tạo ra

một môi trờng dạy học tơng tác cao, sống động đầy hứng thú và đạt hiệu quả của quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ. Vì vậy 100% ý kiến cho rằng nên ứng dụng CNTT cho tất cả các môn học.

*CNTT vào hoạt động hình thành biểu tợng toán.

Đa CNTT vào hoạt động HTBT toán

Số phiếu Tỷ lệ%

Có 25 100

Không 0 0

Bảng 6: Đa CNTT vào hoạt động HTBT toán

Toán học là môn học tơng đối khô khan với trẻ vì vậy 100% ý kiến cho rằng nên đa CNTT vào hoạt động hình thành biểu tợng để có thể cuốn hút trẻ vào bài học một cách tự nhiên, không gò bó

* Những khó khăn thờng gặp khi ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán

Khó khăn Số phiếu Tỷ lệ%

Do trình độ tin học còn hạn chế nên gặp khó khăn trong việc thiết kế bài giảng điện tử

19 76

Cùng lúc phải bao quát nhiều trẻ, số lợng trẻ đông thời gian chơi trên máy có hạn

10 40

Cha thực sự thành thạo trong việc ứng dụng các phần mềm dạy học

22 88

Các khó khăn khác 2 8

Bảng 7: Khó khăn thờng gặp trong quá trình hình thành biểu tợng toán

Qua số liệu thu nhận đợc sau điều tra chúng tôi thấy 88% giáo viên cho rằng khó khăn hay gặp nhất là cha thực sự thành thạo trong việc ứng dụng các phần mềm dạy học.

- 76% cho rằng khó khăn thờng gặp là do trình độ tin học còn hạn chế nên gặp khó khăn trong việc thiết kế bài giảng điện tử.

- 40% lại cho rằng khó khăn thờng gặp là do giáo viên một lúc phải bao quát nhiều trẻ, số trẻ lại đông số lợng máy tính quá ít .

Ngoài ra có 8% ý kiến cho rằng ngoài các khó khăn nêu trên còn có những khó khăn khác ảnh hởng đến kết quả của việc ứng dụng CNTT vào qúa trình HTBT toán.

Nh vậy các giáo viên đã có những đánh giá khác nhau về những khó khăn gặp phải khi ứng dụng CNTT vào quá trình HTBT toán, tuy nhiên với mỗi cá nhân thì khó khăn ấy lại có những ảnh hởng riêng nhất định.

2.1.5.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong việc hình thành biểu t- ợng toán cho trẻ

Dựa trên những tiêu chí đánh giá và xếp loại đã xây dựng ở trên chúng tôi tiến hành dự 2 tiết dạy đó là:

Tiết 1: Dạy trẻ nhận biết, gọi tên các khối Tiết 2: Số 7 ( tiết 1)

Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy:

ở tiết dạy thứ nhất: Giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về việc ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ. Tuy nhiên trong quá trình tiến hành tiết dạy còn có nhiều lúng túng, việc tạo các slides trình chiếu cha đợc sinh động, cha phát huy hết đợc hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào tiết dạy. ở tiết dạy này chúng tôi nhận thấy tuy đã tạo các slides để thay thế cho đồ dùng trực quan, nhng các thao thác sử dụng trên máy lại cha thành thạo và nhuần nhuyễn, đôi khi lời nói không trùng khớp với sự xuất hiện của các slides, thời gian dừng lại quá lâu làm cho hứng thú của trẻ bị ảnh hởng. Các trò chơi trên máy thiết kế cha phù hợp với nội dung trọng tâm của bài dạy. Vì vậy mà hiệu quả của hoạt động cha cao.

ở tiết dạy thứ 2: ở tiết dạy này trẻ có những biểu hiện tốt hơn so với tiết dạy trớc. Trong tiết dạy thứ 2 chúng tôi thấy rằng giáo viên đứng lớp có chuyên môn

khá vững vàng, việc sử dụng máy, sử dụng CNTT thành thạo đã nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào bài dạy. Trẻ tập trung chú ý vào bài dạy hơn, các hoạt động đợc tiến hành có hiệu quả hơn.

Qua 2 tiết dạy ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ chúng tôi rút ra một số nhận xét, đánh giá nh sau:

- Mặc dù giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc ứng dụng CNTT vào quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ nhng trong quá trình thực hiện lại cha phát huy hết đợc hiệu quả của việc làm này.

- Các tiết dạy tiến hành cha thực sự lôi cuốn và thu hút đợc sự chú ý của trẻ. Việc sử dụng máy của giáo viên còn lúng túng, cha nhuần nhuyễn nên hoạt động tĩnh của trẻ chiếm khá nhiều thời gian.

- Việc thiết kế các sildes trình chiếu cha đợc đẹp và sinh động.

- Trong tiết dạy số lợng trẻ đợc thực hiện các kỹ năng nh di chuột, tham gia các trò chơi trên máy tính cha nhiều.

- Sự chuyển tiếp giữa các hoạt động cha đợc linh động, giữa các nội dung cha có sự kết hợp hợp lý. Các hoạt động đôi khi còn diễn ra đơn điệu.

- Chất lợng tiết dạy cha cao, cha phát huy đợc tính tích cực hoạt động và khả năng sáng tạo của trẻ.

Nguyên nhân của thực trạng trên:

- Kiến thức, kỹ năng cũng nh việc sử dụng các phơng tiện công nghệ thông tin của giáo viên còn hạn chế.

- Việc ứng dụng CNTT vào tiết dạy cha khoa học và hợp lý.

- Để xây dựng đợc những giáo án điện tử hay những trò chơi trên phơng tiện công nghệ thông tin phải đầu t tơng đối nhiều về thời gian. Nhng khi tiến hành dạy thì lại hạn chế số lợng trẻ đợc chơi trên máy. Điều này ảnh hởng đến sự phát triển của từng cá nhân trẻ.

Trên đây là một số nhận xét, đánh giá mà chúng tôi thu nhận đợc về thực trạng ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ qua quá trình dự giờ, quan sát tại 2 tiết dạy ứng dụng CNTT tại lớp 3 – 4 tuổi và 5 – 6 tuổi của trờng mầm non....

2.1.5.4. Thực trạng biểu hiện trên trẻ mẫu giáo khi ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán.

Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong quá trình hình thành biểu tợng toán cho trẻ thể hiện thông qua các chỉ số khác nhau của hứng thú nhận thức, khả năng hiểu bài và khả năng độc lập, sáng tạo.

Chúng tôi tiến hành đo mức độ biểu hiện về hứng thú nhận thức, khả năng hiểu bài và khả năng độc lập sáng tạo dựa trên sự đánh giá quan sát ở các tiết học và xác định một số tiêu chí đánh giá nh sau:

Tiêu chí Biểu hiện Số điểm

1.Hứng thú nhận thức

Trẻ luôn hứng thú nhận thức, tập trung vào bài học,trẻ say mê trong các hoạt động. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao dù gặp khó khăn.

2

Trẻ không hào hứng nhng vẫn chú ý đến đối tợng. Dễ bị ảnh hởng bởi các yếu tố bên ngoài.

1

Trẻ không chú ý vào bài học, không hào hứng. 0

2.Hiểu bài

Trẻ hiểu bài học, có khả năng nắm nội dung đầy đủ, chính xác, dễ dàng trả lời các câu hỏi của cô giáo.

2 Trẻ nắm nội dung bài học không đợc đầy đủ, chính xác.Tuy nhiên nhanh quên các thao tác t duy còn chậm, lúng túng khi trả lời câu hỏi

Một phần của tài liệu Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w