Thiết kế một số bài dạy trong hoạt động hình thành biểu tợng toán có ứng

Một phần của tài liệu Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo (Trang 38 - 56)

9. Cấu trúc đề tài

2.2.Thiết kế một số bài dạy trong hoạt động hình thành biểu tợng toán có ứng

ứng dụng công nghệ thông tin

2.2.1. Quy trình thiết kế các bài dạy có ứng dụng CNTT.

2.2.1.1.Quy trình thiết kế một giáo án điện tử.

Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã đợc multimedia hóa một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic, đợc qui định bởi cấu trúc của bài học.

Multimedia đợc hiểu là đa phơng tiện, đa môi trờng, đa truyền thông. Trong môi trờng multimedia, thông tin đợc truyền dới các dạng : văn bản (text), đồ họa (graphics), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip). Một giáo án điện tử có thể xây dựng theo qui trình 4 bớc sau”:

*B1: Xác định kiến thức và nội dung trọng tâm của bài dạy

Đây là bớc đầu tiên khi tiến hành thiết kế một bài giảng. Cần lựa chọn nội dung và sắp xếp một cách phù hợp để đảm bảo sự thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc.

*B2: Multimedia hóa kiến thức

Đây là bớc quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trng để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính. Việc multimedia hóa kiến thức đợc thực hiện qua các bớc:

- Dữ liệu hóa thông tin kiến thức.

- Phân loại kiến thức đợc khai thác dới dạng văn bản, bản đồ, đồ họa, phim, ảnh, âm thanh...

- Xây dựng và sắp xếp hợp lý nguồn t liệu ( hình ảnh, âm thanh...) sẽ sử dụng trong bài dạy. Nguồn t liệu này thờng đợc lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ internet..

- Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết.

- Xử lý các t liệu thu đợc để nâng cao chất lợng về hình ảnh, âm thanh...

*B3: Lựa chọn các giải pháp ứng dụng CNTT.

- Sau khi đã xây dựng đợc nguồn t liệu, giáo viên cần lựa chọn các phần mềm thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử. Có thể trình diễn các slide (trong power point), hoặc các trang (trong Frontpage).

VD: Nếu sử dụng MS Power point làm công cụ chính cần lu ý về Font chữ, màu chữ và hiệu ứng thích hợp ( hiệu ứng nhẹ nhàng, đơn giản tránh gây mất tập trung chú ý vào nội dung bài giảng).

Ngoài ra có thể sử dụng các phần mềm hỗ trợ khác nh: photoshop, flash.. - Cuối cùng là thực hiện các liên kết hợp lý, logic lên các đối tợng trong bài giảng. Nhờ sự liên kết này mà bài giảng đợc tổ chức một cách linh hoạt, học sinh dễ tiếp thu

B4: Chạy thử chơng trình, chỉnh sửa và hoàn thiện.

Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chơng trình, kiểm tra các sai sót đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện.

2.2.1.2. quy trình thiết kế một giáo án toán trên power point.

Để thiết kế một giáo án toán trên Microsoft PowerPoint cần tiến hành theo các bớc.

B1: Chuẩn bị nội dung kiến thức và các dữ liệu cần thiết cho bài soạn Chuẩn bị nội dung bài học, hệ thống câu hỏiđáp, hình ảnh liên quan đến bài dạy và các file âm thanh, phim (nếu cần). Lên kế hoạch bố cục, sắp xếp kiến thức, hình ảnh minh họa cho từng “màn biểu diễn” hay còn gọi là Slide...

B2: Khởi động chơng trình PowerPoint, dùng kỹ thuật tạo Slide cho bài giảng

Khởi động PowerPoint: Chọn start\ Microsoft PowerPoint, hoặc có thể nhấp vào biểu tợng trên thanh office bar hoặc trên màn hình Window và lần lợt thực hiện các thao tác dới đây:

- Chọn mẫu template cho slide (mẫu màu nền có sẵn) Click vào dấu bên phải màn hình, chọn Slide Design – Slide Template -> chọn các nền có sẵn. bạn có thể thay đổi màu template đã chọn đậm nhạt tùy sở thích của mình bằng cách click vào dấu nh trên rồi chọn slide design – Color Schemes và chọn một trong các màu đó.

- Chọn màu hay ảnh nền cho Slide: Nếu không thích các Template có sẵn, bạn có thể pha màu tùy thích cho slide. Bạn cũng có thể chọn một hình ảnh để làm nền cho slide khi vào trình đơn Fortmat\ Background -> click vào -> chọn đờng dẫn tới tập tin hình ảnh -> bấm insert.

- Nhập Text (nhập văn bản): Chọn kiểu font chữ, kích cỡ và màu chữ trên thanh công cụ

- Chèn một hình ảnh vào màn trình diễn: Vào Insert\ Pictures\ From File, chọn đờng dẫn tới tập tin chứa hình ảnh rồi bấm Insert hay bấm vào biểu tợng d- ới thanh công cụ và chọn đờng dẫn tới tập tin chứa hình ảnh.

- Chèn một file âm thanh hay một đoạn phim vào bài giảng: Có thể chèn những bài hát, trích đoạn của một cảnh nào đó phù hợp với từng bài dạy. Trớc hết, để thực hiện bớc này, bạn phải có sẵn file âm thanh, phim (video) trong máy tính. Sau đó thực hiện các bớc sau: Nếu muốn chèn phim, hãy v o Insert\à

Movies and Sounds\ Movies from file v chà ọn đường dẫn tới file chứa đoạn phim -> bấm OK. Nếu chèn âm thanh, v o Insert\ Movies and Sounds\ Soundsà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

from file -> chọn đường dẫn tới file âm thanh -> bấm OK.

Các hiệu ứng trong Power Point:

1.tạo hiệu ứng cho đối tợng ( hình ảnh, văn bản): Nhấp chuột vào đối tợng ( hình ảnh, văn bản) -> Chọn Custom Animation -> chọn menu trong Add Effect, sẽ xuất hiện bốn mục:

+ Entrance: Một loạt hiệu ứng ban đầu cho đối tợng, bạn có thể lựa chọn theo ý thích

+ Emphasis: các hiệu ứng làm nhấn mạnh cho đối tợng đợc chọn

+ Exit: các hiệu ứng làm cho đối tợng thoát ra khỏi màn hình khi đối tợng đó không cần thiết trên slide

+ Motion Paths: Đây mới là vũ khí lợi hại, các hiệu ứng để tạo đối tợng di chuyển qua lại trên slide. ở đây, ngoài các hiệu ứng có sẵn, bạn còn có thể vẽ đ- ờng cho đối tợng di chuyển theo ý thích của mình.

1. Tạo hiệu ứng chuyển tiếp giữa các slide: Khi trình diễn trên màn hình, slide này chuyển sang slide khác rất đơn điệu. Ta có thể tạo hiệu ứng chuyển tiếp bằng cách ra lệnh: Slide Show\Slide Transition.

- Trong hộp thoại Apply to selected slides, bạn chọn hiệu ứng thích hợp cho tất cả các slide, tốt nhất là nên chọn Random Transition vì nó sẽ thay đổi hiệu ứng ngẫu nhiên cho từng slide, rất đẹp mắt mà lại tránh nhàm chán.

- Trong hộp thoại Modify transition: Chọn tốc độ trình diễn và nhạc nền cho các slide.

- ở hộp thoại Advance Slide: Thiết lập tự động cho slide bằng cách đánh dấu vào Automatically rồi cho thời gian hợp lý và bên dới bấm Apply to All Slide. Tất cả các Slide trong File đều đợc trình chiếu theo tuần tự nhất định

B3: Chạy thử chơng trình,sửa chữa và hoàn thiện.

Sau khi hoàn tất việc thiết kế, chọn nút Slide Show nằm ở phía trái trên thanh công cụ, phía trên màn hình để trình diễn tài liệu đã thiết kế. Kiểm tra lại hình ảnh, việc liên kết giữa các Slide...

2.2.1.3. Thiết kế một số bài dạy có ứng dụng CNTT.

Tên đề tài: Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình tròn, hình vuông

Chủ điểm: phơng tiện giao thông.

Chủ điểm nhánh: phơng tiện giao thông đờng bộ. Độ tuổi: 3-4 tuổi

I. Mục đích, yêu cầu

- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn

- Trẻ biết liên hệ thực tế tìm trong môi trờng xung quanh các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.

- Biết sử dụng các kỹ năng thao tác với hình. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết chấp hành một số luật giao thông đờng bộ

II. Chuẩn bị

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ

- Tạo các sildes về hình tròn, hình vuông trên máy tính.

- Các trò chơi trên máy tính.

- 1 số phơng tiện giao thông đợc tạo từ các hình tròn, hình vuông.

- Mỗi trẻ một rổ đựng các hình tròn, hình vuông

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ổn định tổ chức, giới thiệu bài

Hát “Em tập lái ôtô”

- Chúng mình vừa hát bài hát nói về gì?

- Ôtô, xe máy là phơng tiện giao thông đờng gì?

Hôm nay cô có điều bí mật, các con có muốn cùng cô khám phá không?

HĐ1: Nhận biết, gọi tên hình tròn, hình vuông - Các con xem ở phía sau lng mình có quà gì nào? - Các con hãy nhìn lên màn hình và chọn trong hộp quà hình giống hình của cô (cô mở slides hiệu ứng

- Trẻ hát - Ôtô - Đờng bộ - Có ạ - Các hình - Trẻ quan sát và chọn đúng hình giơ

cho hình tròn xuất hiện)

- Cả lớp đã chọn đúng hình rồi, các cháu biết đây là hình gì không?

(Cho lớp, cá nhân nói 2- 3 lần)

- Hãy nhìn xem còn có hình gì nữa, các con nhanh tay chọn giống hình của cô nào (Mở slides cho hình vuông xuất hiện)

- Tất cả đều chọn đúng hình rồi, các con có biết đây là hình gì không?

(Cho trẻ nhắc lại)

- Bây giờ cô có hình gì các cháu chọn hình giống nh vậy và giơ lên và nói tên hình thật to nhé.

- Cô có hình gì đây?

- Bây giờ cô sẽ nói tên hình, các cháu chọn hình đó giơ lên và nói lại đó là hình gì nhé.

- Hình tròn - Hình vuông

- Các cháu chọn hình thật giỏi, bây giờ chúng mình chơi lăn hình xem hình của bạn nào lăn đợc xa. Cầm hình tròn giống cô nào. Chúng mình cầm hình bằng tay phải, cầm bằng 2 ngón trỏ và cái. Lăn từ phải sang trái nào.

Chơi lần nữa nào

- Có bạn nào không lăn đợc hình không? Ai cũng lăn đợc.Vậy hình tròn lăn đợc.

Các cháu có muốn chơi tiếp không? Bây giờ sẽ lăn hình vuông. Cầm hình giống cô để lăn nào.

- Có bạn nào lăn đợc hình không?

lên - Hình tròn - Trẻ quan sát và chọn hình - Hình vuông - Hình vuông - Hình tròn - Hình tròn - Hình vuông - Không ạ - Hình vuông không

Lần này chúng mình làm thật khéo nhé. Cầm hình giống cô nào, lăn nào.

- Lăn đợc không?

Chẳng ai lăn đợc hình vuông, cả cô cũng vậy.

Vì sao hình tròn lăn đợc, hình vuông không lăn đợc? Cô hớng dẫn trẻ khảo sát đờng bao của hình.

Chúng mình cầm hình bằng tay trái, lấy ngón tay trỏ của tay phải và di chuyển xung quanh đờng bao hình. Đờng bao của hình tròn nh thế nào? Của hình vuông nh thế nào? (Cô dùng lời gợi ý )

Hình tròn có đờng bao cong, nhẵn, không bị vớng. Hình vuông có đờng bao thẳng, bị vớng bởi các góc. (Cô vừa giải thích vừa cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính)

* Liên hệ thực tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho trẻ tìm và nói xung quanh lớp có đồ vật đồ chơi gì có dạng hình tròn, vuông

*HĐ3: Trò chơi củng cổ:

TC1: Tìm hình tròn, hình vuông trong các bức tranh vẽ mô phỏng các phơng tiện giao thông.

TC2: Về đúng nhà.

Mỗi trẻ một hình yêu cầu trẻ về đúng nhà.

TC3: Ghép các hình từ hình tròn, hình vuông thành các hình, các phơng tiện giao thông bé thích

lăn đợc - Không - Trẻ trả lời - Cong, không bị v- ớng... - Trẻ tìm - Trẻ chú ý cô hớng dẫn và chơi

Đề tài: So sánh sự khác biệt về chiều cao của 2 đối tợng Chủ điểm: Thế giới dộng vật

Độ tuổi: MGB ( 3-4 tuổi) I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tợng.

- Hình thành các kỹ năng so sánh, biết dùng ngôn ngữ toán học “cao hơn, thấp hơn “ để diễn đạt.

- Biết kết hợp chơi cùng bạn.

II. Chuẩn bị

- Tạo slide 2 nhân vật hơu mẹ và hơu con.

- 2 quả bóng bay treo ở trên cao trẻ không với tới đợc.

- Mỗi trẻ 2 con hơu bằng lôtô đứng đợc có chiều cao khác nhau rõ rệt

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* ổn định, tạo hứng thú

Chơi trò chơi: “ Ai giỏi nhất”

Cô có treo rất nhiều quả bóng, chúng mình cùng chơi với bóng nhé! Các cháu sẽ lấy những quả bóng ở trên cao bỏ vào rổ của mình nhé.

Trẻ chơi xong cô hỏi

- Những quả bóng đã đợc lấy xuống hết cha? - Vì sao?

Vậy các con nhìn xem cô có lấy đợc những quả bóng trên cao đó không nhé.

- Tại sao cô lấy đợc mà các cháu không lấy đợc?

- Cha ạ

- Vì cao quá không lấy đợc

- Vì cô cao hơn

- Cô thử đo với một bạn xem nào. Bạn A nào, lên đứng cạnh cô. Ai cao hơn? Ai thấp hơn?

Bây giờ cô sẽ phát cho các con một món quà. Đó là gì vậy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cô mở slide và giới thiệu cùng trẻ

Đây là 2 mẹ con hơu cao cổ. Ai cao hơn? Ai thấp hơn?

Chúng mình hãy thi xem ai nhanh. Cô nói “Cao”, các cháu phải giơ con hơu cao hơn và nói “Cao hơn”, cô nói “thấp’ , các cháu giữ con hơu thấp hơn và nói “thấp hơn”

Cô: - Thấp - Cao - Cao - Thấp

Bây giờ cô nói tên hơu mẹ và hơu con các cháu giơ lên và nói “ Cao hơn” hay “ Thấp hơn”

Cô: - Hơu mẹ - Hơu con

HĐ3: Luyện tập, củng cố

TC1: Về đúng nhà( Chơi trên máy tính)

Có 1 chú thỏ và một chú hơu đang tìm nhà của mình. Các con hãy giúp 2 bạn về đúng nhà nhé.

TC2: Chơi “ Tìm bạn”

- Cả lớp đứng thành vòng tròn và hát một bài, mỗi nhóm 3- 4 trẻ chơi

Khi cô nói “ Tìm bạn”, nhóm các cháu lên chơi sẽ ngừng hát và tìm một bạn trong lớp không cao bằng mình để kết thành đôi bạn

( Cho khoảng 3-4 nhóm chơi)

- Cô cao hơn bạn A - Bạn A thấp hơn cô - Lôtô 2 chú hơu

- Hơu mẹ cao hơn hơu con

- Hơu con thấp hơn hơu mẹ - Thấp hơn - Cao hơn - Cao hơn - Thấp hơn - Cao hơn - Thấp hơn - Trẻ chơi theo hớng dẫn của cô - Trẻ hát và tìm bạn theo hiệu lệnh

Đề tài: Số 8( Tiết 2) Chủ điểm: Động vật sống trong rừng Độ tuổi: MGL (5-6 tuổi) Thời gian: 30-35 phút I. Mục đích, yêu cầu - Trẻ ôn đếm đến 8.

- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 và biết thêm bớt trong phạm vi 8.

- Rèn kỹ năng đếm, so sánh thêm bớt.

- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định của trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ các loại đông vật.

II. Chuẩn bị

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ

Máy tính và các slide phục vụ bài dạy

- Nhạc bài “ Ta đi vào rừng xanh”, “đố bạn” - Thẻ số 8, que chỉ, 8 vòng thể dục - Lôtô cỡ lớn các loại động vật sống trong rừng - Các đồ chơi về các loại động vật có đủ số lợng là 8 - 40 mũ đội gắn hình ảnh các con vật trong rừng

- 40 rổ, mỗi rổ đựng 8 lôtô con voi, 8 lôtô con thỏ

III. Tiến hành

HĐ của cô HĐ của trẻ

* ổn định, tạo hứng thú

- Hát “ Ta đi vào rừng xanh” - Bài hát nói về con vật gì? - Con nai đang làm gì?

- Đó là những con vật sống ở đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngoài những con vật đó còn có những con vật nào nữa?

Trong rừng có rất nhiều loại động vật sinh sống, có những con vật rất hiền lành nhng cũng có những con vật rất hung dữ. Các con có muốn cùng cô vào rừng thăm những con vật đó không?

Một phần của tài liệu Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo (Trang 38 - 56)