Chưa cú quy trỡnh thảo luận khao học, hợp lý 

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học kinh tế chính trị mác lênin ở trường trung cấp việt anh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 25 - 95)

bao giờ 1 Thuyết trỡnh 100 0 0 2 Nờu vấn đề 16,3 21,5 62,2 3 Trực quan 19,5 35,5 45,0 4 Thảo luận nhúm 15,6 40,4 44,0 5 Vấn đỏp 18,5 36,0 45,5 6 Động nóo 15,1 33,5 51,4

7 Dạy qua phương tiện nghe nhỡn 4,5 13,5 82,0

8 Đào tạo dựa trờn mỏy tớnh 3,5 12,3 84,2

9 Hướng dẫn từng học sinh 0 0 100

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả)

Căn cứ vào kết quả phản ỏnh ở bảng trờn, PPTLN tuy được nhận thức là một trong nhiều phương phỏp cần thiết và quan trọng như đó điều tra (60,1% và 34,7%), song số giỏo viờn sử dụng phương phỏp này cũn khỏ khiờm tốn chỉ cú 15,6% là thường xuyờn sử dụng, đụi khi là 40,4%, cũn tới 44,0% giỏo viờn được hỏi thỡ trả lời là chưa bao giờ sử dụng phương phỏp này.

Như vậy, tuy đa số giỏo viờn đú cú được nhận thức đỳng đắn về đặc trưng cũng như ý nghĩa, tầm quan trọng của PPTLN, nhưng trong thực tế họ lại rất ớt khi sử dụng phương phỏp này.

- Nhận thức của giỏo viờn về đặc trưngcủa PPTLN

Bảng 1.3. Kết quả nhận thức của giỏo viờn về đặc trưng của PPTLN.

1 Học sinh tự phối hợp, liờn kết với nhau để thực hiện cỏc

nhiệm vụ học tập. 0,00

2 Học sinh ở cỏc nhúm trao đổi, thảo luận cỏc nhiệm vụ

học tập dưới sự hướng dẫn, điều khiển của giỏo viờn 61,2 3 Giỏo viờn tổ chức cỏc nhúm học sinh trao đổi, thảo luận

những vấn đề mà bản thõn giỏo viờn đú truyền đạt. 14,6 4 Giỏo viờn cho cỏc nhúm học sinh tự do thảo luận những

nội dung sắp được giỏo viờn truyền đạt. 24,2

5 Giỏo viờn chỉ định một học sinh này giỳp đỡ cỏc sinh

viờn khỏc trong nhúm học tập. 0,00

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả)

Kết quả thu được ở bảng trờn cho thấy: Phần lớn giỏo viờn (61,2%) đú cú nhận thức đỳng về đặc trưng của PPTLN. Tuy vậy, cũng cú một số giỏo viờn cho rằng TLN chỉ là hoạt động một chiều của cỏc học sinh trong nhúm với nhau, diễn ra trước hoặc sau khi giỏo viờn truyền đạt nội dung dạy học…Vỡ vậy việc cần làm là phải nõng cao hiểu biết cho giỏo viờn về đặc trưng của PPTLN để phỏt huy được tỏc dụng của nú trong thực tiễn dạy học.

- Sự kết hợp giữa PPTLN với cỏc PPDH khỏc

Cỏc giỏo viờn được hỏi cho biết trong dạy học KTCT Mỏc - Lờnin thường kết hợp thảo luận nhúm với cỏc phương phỏp :

Thuyết trỡnh: 58,3% Nờu vấn đề: 100% Động nóo: 85,2% Vấn đỏp: 87,4%

Mặc dự PPTLN cú nhiều ưu điểm nhưng nú khụng thể sử dụng tỏch rời, độc lập, mà cú mối quan hệ chặt chẽ với tất cả cỏc PPDH khỏc. Vỡ thế cỏc giỏo viờn đều cho rằng PPTLN cần kết hợp linh hoạt với nhiều phương phỏp dạy học tớch cực, đặc biệt là với phương phỏp dạy học nờu vấn đề (100%), vấn đỏp (87,4%), động nóo (85,2%). Điều đú cho thấy việc kết hợp tối ưu cỏc PPDH là rất cần thiết.

- Về mục đớch sử dụng PPTLN

Khi được hỏi về mục đớch sử dụng PPTLN, cỏc giỏo viờn cho biết họ muốn giỳp học sinh:

+ Lĩnh hội tri thức mới: 16,8% + ễn tập và củng cố kiến thức : 45,0% + Khỏi quỏt và hệ thống húa kiến thức: 34,2% + Hỡnh thành kỹ năng kỹ xảo: 1,60% + Liờn hệ kiến thức lý luận với thức tiễn: 2,40%

Kết quả trờn cho thấy, mục đớch sử dụng PPTLN chủ yếu thực hiện trong cỏc giờ ụn tập và củng cố kiến thức, khỏi quỏt húa và hệ thống húa kiến thức. Cũn việc ỏp dụng PPTLN giỳp học sinh lĩnh hội tri thức mới hoặc liờn hệ giữa kiến thức lý luận với thực tiễn rất ớt (1,60%). Đõy là một hạn chế cần phải được khắc phục, bởi nếu TLN chỉ nhằm mục đớch ụn tập, củng cố, khỏi quỏt húa…thỡ khụng khai thỏc hết tất cả những ưu thế và hiệu quả của PPTLN.

- Quy trỡnh TLN mà giỏo viờn đú sử dụng vào trong quỏ trỡnh dạy học KTCT.

Với cõu hỏi mở là: “Thầy, cụ cho biết quy trỡnh TLN mà bản thõn thầy, cụ hiện đó và đang sử dụng khi giảng dạy KTCT Mỏc - Lờnin?”.

Tổng hợp cỏc ý kiến phản hồi, thấy rằng đa số cỏc giỏo viờn đều thực hiện theo một quy trỡnh chung, cụ thể như sau:

Giỏo viờn nờu mục đớch, yờu cầu thảo luận. Phõn nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm. Cỏc nhúm thảo luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả

Cỏc ý kiến hỏi, đỏp xung quanh vấn đề được thảo luận. Giỏo viờn túm tắt, nhận xột và đưa ra ý kiến kết luận.

Kết luận: Mặc dự đõy khụng phải là một quy trỡnh chi tiết, tuy nhiờn cũng khỏi quỏt được những cụng việc cơ bản cần phải làm của hoạt động thảo luận.

- Những khú khăn mà giỏo viờn gặp phải trong quỏ trỡnh dạy học cú vận dụng PPTLN.

Như ở bảng điều tra về mức độ sử dụng cỏc PPDH thu được kết quả như sau: cú 44,5 % giỏo viờn được hỏi cho biết họ chưa bao giờ tổ chức TLN trong dạy học mụn KTCT, 55,5% giỏo viờn cũn lại đú thường xuyờn hoặc đụi khi sử dụng nhưng quỏ trỡnh tổ chức TLN chưa mang lại hiệu quả cao. Để tỡm hiểu tại sao cỏc giỏo viờn khụng hoặc ớt khi sử dụng PPTLN. Qua phỏng vấn, điều tra trực tiếp giỏo viờn, kết quả thu được như sau:

Bảng 1.4. Kết quả điều tra về những khú khăn của việc vận dụng PPTLN

TT Những khú khăn khi vận dụng PPTLN Tỷ lệ%

1 Do thúi quen thúi sử dụng cỏc PPDH truyền thống 84,6 2 Do năng lực tổ chức, điều khiển thảo luận của giỏo viờn cũn

hạn chế

32,3 3 Kỹ năng hợp tỏc trong thảo luận của học sinh cũn yếu 54,1

4 Số lượng học sinh quỏ đụng trong một lớp 60,2

5 Cơ sở vật chất chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập 38,4 6 Chưa cú quy trỡnh thảo luận khoa học, hợp lý 70,5

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả)

Kết quả trờn cho thấy, cú hai nhúm khú khăn chủ yếu nhất ảnh hưởng đến việc vận dụng PPTLN, đú là những khú khăn mang tớnh chủ quan (1&3) và những khú khăn mang tớnh khỏch quan (4&6)

- Những khú khăn chủ quan:

Vận dụng PPTLN đối với giỏo viờn chưa bao giờ là dễ đối với tất cả cỏc giỏo viờn bởi những khú khăn chủ quan luụn ảnh hưởng như thúi quen sử dụng PPDH truyền thống, năng lực tổ chức điều khiển của giỏo viờn cũn hạn chế, khả năng xử lý độc lập cỏc tỡnh huống bất ngờ diễn ra trong quỏ trỡnh thảo luận.

Mặt khỏc việc lựa chọn vấn đề thảo luận chưa hấp dẫn chưa khơi dậy tớnh tớch cực của học sinh. Cú những vấn đề quỏ khú hoặc quỏ dễ so với trỡnh độ của

học sinh. Vớ dụ: Những biểu hiện của sự biến đổi về lượng dẫn tới sự biến đổi về chất trong cỏch mang XHCN ở Việt Nam (quỏ khú so với trỡnh độ của học sinh trung cấp). Hoặc: Tiền tệ cú mấy chức năng? Đú là những chức năng gỡ? (quỏ dễ vỡ cõu trả lời đó cú đầy đủ trong SGK). Ngoài ra cũn cú những trường hợp lựa chọn chủ đề phự hợp trỡnh độ đối tượng nhưng vấn đề lại quỏ khụ khan, khụng phự hợp với đặc điểm tõm lý của học sinh. Việc lựa chọn vấn đề thảo luận là khõu then chốt quyết định sự thành bại của phương phỏp này.

Cỏch chia chia nhúm của giỏo viờn chưa xỏc định được số lượng nhúm trong một lớp, số lượng học sinh trong một nhúm. Cho nờn cú khi trường hợp chia nhúm quỏ lớn hoặc quỏ nhỏ, khụng phự hợp với vấn đề cần thảo luận và đặc điểm của lớp học. Việc chia nhúm cũn đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn (2 bàn/nhúm hoặc 3 bàn/nhúm). Thao tỏc chọn nhúm trưởng thường khụng do nhúm tự bầu hoặc luõn chuyển giữa cỏc thành viờn trong nhúm mà do giỏo viờn chủ quan chọn một học sinh khỏ trong nhúm chuyờn trỏch. Điều này khiến cho cỏc học sinh khỏc trong nhúm mất đi cơ hội để thể hiện mỡnh.

Thụng thường trong PPTLN giỏo viờn giao nhiệm vụ chưa rừ ràng, chưa cụ thể. Do đú, học sinh khụng hiểu rừ nhiệm vụ của nhúm mỡnh cần phải làm gỡ, trong thời gian bao lõu, cỏch thức thực hiện như thế nào. Một số giỏo viờn khi giao nhiệm vụ xong thường ngồi tại chỗ nờn khụng quan sỏt, bao quỏt hết được học sinh trong lớp làm gỡ trong thời gian thảo luận, điều này dẫn đến tỡnh trạng học sinh làm việc riờng, núi chuyện trong thời gian này. Hoạt động tổng kết sau khi viết phương ỏn trả lời ra bảng hoặc ra giấy, nhúm trưởng thay mặt nhúm đọc kết quả thảo luận trước lớp hoặc viết lờn bảng. Giỏo viờn gọi học sinh khỏc nhận xột, bổ sung, giỏo viờn kết luận. Thao tỏc này được lặp đi lặp lại khỏ đơn điệu.

Một khú khăn chủ quan nữa thuộc về học sinh, đú là thụng thường tớnh tớch cực chủ động chưa cao, học sinh chưa nhiệt tỡnh với việc học, vẫn cũn tư tưởng ỷ lại, trụng đợi vào thầy cụ. Trong thời gian thảo luận, chỉ cú số ớt học sinh làm việc thật sự (nhúm trưởng và học sinh khỏ, giỏi trong nhúm, và một số học sinh năng cú

năng lực và nhiệt tỡnh khỏc), cũn lại cỏc em thường ngồi chơi, núi chuyện, làm việc riờng. Hiện tượng độc diễn cỏ nhõn bờn cạnh “người chầu rỡa”, “người ngoài cuộc” diễn ra khỏ phổ biến, kể cả khi cú người dự giờ trong lớp. Hơn thế nữa cõu trả lời của học sinh thường lặp lại những vấn đề trong SGK, thiếu sức sỏng tạo.

Với những chủ đề cú nội dung phong phỳ, hấp dẫn, phự hợp với đặc điểm sinh lý của học sinh (vớ dụ: TLN về hiện tượng quan hệ tỡnh dục ở tuổi vị thành niờn) học sinh dễ đi chệch hướng tản mạn do theo đuổi ý tưởng riờng, rất mất thời gian và thường gõy ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khỏc.

Ngoài ra cũn một số khú khăn khỏc như:

+ Trường Trung cấp Việt – Anh là trường đào tạo đa ngành, nhưng số học sinh nữ vẫn chiếm tỷ lệ nhiều hơn nờn cỏc em cũn nhỳt nhỏt, ngại ngần khi phỏt biểu.

+ Chất lượng “đầu vào” của học sinh trường Trung cấp Việt – Anh chưa cao, mức điểm tuyển sinh đầu vào của trường thường chỉ xột theo học bạ.

Trong khi đú thảo luận nhúm đũi hỏi phải hoạt động tớch cực, tự giỏc… song với cỏc đặc điểm vừa nờu trờn nờn phần lớn cỏc em rất ngại thể hiện trước đỏm đụng. Mặt khỏc, giỏo viờn lại thiếu những kinh nghiệm điều khiển thảo luận, dẫn dắt vỡ thế khụng khơi gợi được hứng thỳ học tập của cỏc em.

- Những khú khăn khỏch quan:

Thứ nhất, chưa cú quy trỡnh thảo luận khoa học, chi tiết là khú khăn cơ bản nhất ảnh hưởng đến TLN. Bởi quy trỡnh thảo luận là cỏch thức tổ chức thảo luận, là trỡnh tự cỏc giai đoạn, cỏc thao tỏc, kỹ năng trong quỏ trỡnh tổ chức điều khiển cỏc nhúm thảo luận. Nếu cú một quy trỡnh khoa học, hợp lý sẽ giỳp giỏo viờn và học sinh chủ động tiến hành thảo luận nhúm đạt hiệu quả cao.

Thứ hai, khú khăn về cơ sở vật chất chưa đảm bảo, thiếu tài liệu giỏo trỡnh, thiết bị dạy học hiện đại, bàn ghế khụng cơ động trong khi lớp học đụng cũng là những lý do gõy cản trở cho PPTLN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại: Cú nhiều khú khăn và hạn chế ảnh hưởng đến việc sử dụng PPTLN trong quỏ trỡnh dạy học mụn KTCT. Vỡ vậy, muốn khắc phục những khú khăn trờn, đũi hỏi sự cố gắng đồng thời của giỏo viờn, học sinh và sự quan tõm của nhà trường.

*. Kết quả phõn tớch dữ liệu phiếu điều tra học sinh.

Điều tra học sinh nhằm mục đớch tỡm hiểu về nhận thức của học sinh đối với PPTLN cũng như những khú khăn mà cỏc em gặp phải trong giờ học cú vận dụng PPTLN. Mặt khỏc đối chiếu, kiểm nghiệm với cỏc dữ liệu thu thập từ giỏo viờn. Tổng số phiếu phỏt ra là 74 phiếu, thu về đủ 74 phiếu. Trong đú cú 70 phiếu hợp lệ và 4 phiếu khụng hợp lệ (mặc dự đó cú sự hướng dẫn cụ thể và nờu rừ quan điểm điều tra nhưng vẫn xảy ra sự sai sút). Kết quả như sau:

- Nhận thức của học sinh về đặc trưng của PPTLN.

Bảng 1.5. Kết quả nhận thức của học sinh về PPTLN.

TT Tiờu chớ đỏnh giỏ nhận thức Tỷ lệ %

1 Học sinh tự phối hợp, liờn kết với nhau để thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập.

22,4 2 Học sinh cỏc nhúm trao đổi, thảo luận cỏc nhiệm vụ học

tập dưới sự hướng dẫn, điều khiển của giỏo viờn

57,6 3 Giỏo viờn tổ chức cỏc nhúm học sinh trao đổi, thảo luận

những vấn đề mà bản thõn giỏo viờn đú truyền đạt.

11,3 4 Giỏo viờn cho cỏc nhúm học sinh tự do thảo luận những

nội dung sắp được giỏo viờn truyền đạt.

8,7 5 Giỏo viờn chỉ định một học sinh này giỳp đỡ cỏc học sinh

khỏc trong nhúm học tập

0,00

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả)

Kết quả: đa số học sinh (57,6%) cú nhận thức đỳng về PPTLN. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều học sinh lầm lẫn PPTLN là việc cỏc em tự phối hợp và liờn kết với nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập (22,4%), hoặc hiểu đơn giản PPTLN là việc giỏo viờn dành thời gian cho cỏc em tự do thảo luận.

- Việc sử dụng cỏc PPDH của giỏo viờn qua ý kiến của học sinh.

Kết quả thu được: 100% học sinh cho rằng giỏo viờn vẫn thường xuyờn sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh trong quỏ trỡnh dạy học. Những PPDH tớch cực như: dạy học nờu vấn đề (78,6%), thảo luận nhúm (81,3%)…ớt khi sử dụng. Như vậy cú thể thấy rừ mức độ vận dụng cỏc PPDH tớch cực của giỏo viờn cũn hạn chế.

Bảng 1.6. Kết quả điều tra về mức độ sử dụng cỏc PPDH của giỏo viờn qua ý kiến của học sinh.

TT Phương phỏp Cỏc mức độ %

Thường xuyờn Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

1 Thuyết trỡnh 100% 0,00% 0,00% 2 Nờu vấn đề 14,26% 78,60% 7,14% 3 Trực quan 0,00% 84,50% 15,50% 4 Thảo luận nhúm 0,00% 81,30% 18,70% 5 Vấn đỏp 15,50% 74,50% 10,00% 6 Động nóo 15,25% 53,25% 31,50%

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả) - Những khú khăn mà học sinh gặp phải khi học theo PPTLN.

Bảng 1.7. Kết quả tỡm hiểu về những khú khăn mà học sinh gặp phải trong giờ học cú vận dụng PPTLN.

TT Những khú khăn của học sinh Tỷ lệ%

1 Khụng cú kỹ năng hợp tỏc trong thảo luận 37,8

2 Khả năng diễn đạt ý tưởng khụng lụgic và lưu loỏt 33,6

3 Khụng thớch thể hiện trước số đụng 30,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Khụng quen chủ động, muốn học thụ động như trước đõy 34,45 Cơ sở vật chất và phương tiện học tập chưa đủ 17,0 5 Cơ sở vật chất và phương tiện học tập chưa đủ 17,0

6 Sĩ số lớp đụng 40,3

7 Cỏch thức tổ chức, điều khiển của giỏo viờn cũn hạn chế 53,5

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả)

Nhỡn vào bảng trờn cho ta thấy:

- Cú 53,5% học sinh cho rằng khú khăn cơ bản mà học sinh thường xuyờn gặp phải khi học giờ học cú vận dụng PPTLN là do cỏch thức tổ chức, điều khiển

thảo luận của giỏo viờn cũn hạn chế. Do đú, giờ học chưa thực sự gõy được sự hứng thỳ đối với học sinh. Và điều này cũng phự hợp với kết quả khi điều tra về những khú khăn mà giỏo viờn cũng gặp phải khi vận dụng PPTLN. Như vậy rừ ràng việc xõy dựng được một quy trỡnh thảo luận khoa học và hợp lý là một việc hết sức cần thiết cho quỏ trỡnh TLN.

- Cũn những khú khăn khỏc như khụng cú kĩ năng hợp tỏc, trỡnh bày, khụng thớch thể hiện, thúi quen học thụ động… đều là những khú khăn từ chớnh bản thõn học sinh, nhưng theo chỳng tụi, những khú khăn này hoàn toàn cú thể khắc phục được khi người giỏo viờn tạo được hứng thỳ, sự say mờ, tớnh tớch cực chủ động cho học sinh bằng năng lực tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh thảo luận.

1.2.2. Sự cần thiết phải vận dụng phương phỏp thảo luận nhúm trong dạy học kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin ở trường Trung cấp Việt – Anh.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học kinh tế chính trị mác lênin ở trường trung cấp việt anh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 25 - 95)