Bỡnh thường 

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học kinh tế chính trị mác lênin ở trường trung cấp việt anh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 69)

SL % SL % SL % SL %

42 29 69,04 9 21,42 4 9,52 0 0

(Nguồn: Số liệu tỏc giả điều tra)

Theo số liệu ở bảng trờn chỳng tụi nhận thấy:

Phần lớn học sinh thừa nhận rằng cỏc em rất thớch và rất hứng thỳ được học theo phương phỏp này, số học sinh cho rằng học theo PPTLN cũng bỡnh thường như cỏc giờ học khỏc là rất ớt và khụng cú học sinh nào chọn mức khụng thớch học theo PPTLN.

- Tỡm hiểu về tỏc dụng của PPTLN chỳng tụi thu được kết quả như sau:

100% học sinh được khảo sỏt cho biết PPTLN đó giỳp cỏc em hiểu sõu sắc cỏc nội dung đó học, đồng thời phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động trong học tập và giỳp cỏc em cú được những kỹ năng làm việc theo nhúm cú hiệu quả.

- Tỡm hiểu về tớnh tớch cực trong hoạt động TLN của học sinh:

Qua quan sỏt và trao đổi để đỏnh giỏ biểu hiện tõm lý của học sinh trong học tập của cỏc lớp thực nghiệm chỳng tụi nhận thấy rằng khi ỏp dụng PPTLN vào dạy học thu được kết quả như sau: PPTLN đó gúp phần củng cố và khắc sõu kiến thức KTCT Mỏc – Lờnin cho học sinh. Qua đú cỏc em cú thể mở rộng và nõng cao nhận thức của mỡnh, biết vận dụng vào trong thực tiễn. PPTLN tạo ra được tõm lý cho nhu cầu nhận thức, là động lực cho hoạt động nhận thức của học sinh. PPTLN giỳp cho học sinh năng động, cú tớnh sỏng tạo, giỳp rốn luyện, phỏt triển cỏc kỹ năng tư duy của người học.

- Tỡm hiểu sự đỏnh giỏ của giỏo viờn về giờ dạy thực nghiệm.

Qua tiếp thu ý kiến của cỏc giỏo viờn về bài dạy thực nghiệm ỏp dụng PPTLN, chỳng tụi thấy rằng đa số cỏc ý kiến đều tập trung vào cỏc vấn đề cơ bản sau:

Về nội dung: Kiến thức của bài học được đảm bảo, học sinh nắm vững và hiểu được kiến thức cơ bản trong giỏo trỡnh, sỏng tạo trong việc lý giải cỏc vấn đề đặt ra.

Về phương phỏp: PPTLN đó sử dụng là phự hợp với nội dung bài học. Với việc sử dụng phương phỏp này đó giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ tương đối chớnh xỏc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, tạo điều kiện để giỏo viờn phõn loại được học sinh.

Về cỏch thức tổ chức khoa học, hợp lý, thực hiện đầy đủ cỏc bước trong một giờ lờn lớp. Đảm bảo hướng dẫn được hết những nội dung cơ bản của giỏo trỡnh đồng thời tạo điều kiện cho tất cả cỏc học sinh đều được tham gia vào việc chiếm lĩnh tri thức. Trong giờ học kết hợp độc lập giữa cỏc hỡnh thức dạy học như: Học cỏ nhõn, học theo nhúm, học tập thể. Giữa cỏc nội dung của bài học đảm bảo tớnh lụgic, chặt chẽ, cú tớnh hệ thống cao.

Về kiểm tra, đỏnh giỏ: Đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng để đỏnh giỏ được đỳng năng lực nhận thức và thỏi độ học tập của học sinh.

* Hạn chế: Bờn cạnh những ưu điểm nờu trờn, trong quỏ trỡnh thảo luận một số cõu hỏi do giỏo viờn đưa ra chưa hợp lý. Thời gian phõn bố theo chương trỡnh chưa đảm bảo, cú sự dao động về mặt thời gian trong quỏ trỡnh thảo luận.

Như vậy, trờn cơ sở tiến hành thực nghiệm PPTLN trong dạy học KTCT Mỏc – Lờnin ở trường Trung cấp Việt - Anh, tỏc giả nhận thấy việc vận dụng PPTLN vào trong quỏ trỡnh dạy học là hoàn toàn cần thiết. Bởi qua phương phỏp này mà giỏo viờn nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ học sinh. Hoạt động của thầy và trũ theo PPTLN tớch cực, sinh động hơn. Học sinh mở rộng và đào sõu thờm kiến thức liờn quan đến bài học, phỏt triển được tư duy khoa học. Qua đú cũn giỳp học sinh phỏt triển cỏc kỹ năng núi, giao tiếp, tranh luận,... Tuy nhiờn, qua thực tế điều tra cho thấy giỏo viờn rất ớt khi phải sử dụng phương phỏp dạy học này bởi để đạt kết quả thảo luận tốt, giỏo viờn phải quan tõm đến rất nhiều khõu, như chuẩn bị nội dung thảo luận như thế nào? Phương phỏp tiến hành, kế hoạch thực hiện thảo luận và thời gian sao cho đảm bảo, phự hợp. Trong khi đú thời gian nhà trường bố trớ cho những tiết thảo luận là rất ớt, giỏo viờn lại quen với phương phỏp dạy học truyền thống, chưa sẵn sàng chuyển sang phương phỏp dạy học mới.

Việc khẳng định kết quả thực nghiệm của bài giảng KTCT Mỏc – Lờnin khụng cú nghĩa là phủ nhận cỏc phương phỏp dạy học khỏc bởi mỗi phương phỏp dạy học đều cú những ưu điểm nhất định. Trờn cơ sở đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm chỳng ta cú thể kết luận rằng: Giả thuyết thực nghiệm cũng như giả thuyết khoa học của đề tài đú được chứng minh.

Chương 3

THẢO LUẬN NHểM TRONG DẠY HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT – ANH

3.1. Quy trỡnh thực hiện phương phỏp thảo luận nhúm

Để việc thực hiện PPTLN nhúm đạt kết quả cao chỳng tụi đó xõy dựng quy trỡnh thực hiện PPTLN bao gồm. Quy trỡnh thực hiện PPTLN tổng quỏt, quy trỡnh thực hiện PPTLN trong dạy học theo vấn đề và quy trỡnh thực hiện PPTLN trong dạy học tổng kết chương.

3.1.1. Quy trỡnh thực hiện phương phỏp thảo luận nhúm đối với giỏo viờn

- Giai đoạn 1. Lập kế hoạch thảo luận

Trong quỏ trỡnh đổi mới PPDH theo hướng tớch cực, PPTLN trở thành một trong những cỏch dạy chủ yếu, đũi hỏi cỏc thầy, cụ giỏo phải thành thạo về khả năng tổ chức và điều khiển thảo luận, biết rừ lợi ớch, điều kiện thực hiện thảo luận và cũng cần biết cú thể ấp dụng hỡnh thức dạy học này cho những loại mục tiờu nào.

Lập kế hoạch cho buổi thảo luận là giai đoạn rất quan trọng, nú cú vai trũ chỉ đạo, định hướng cho toàn bộ hoạt động của giỏo viờn và học sinh, ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ kết quả của bài học.

Yờu cầu cơ bản của giai đoạn này là kế hoạch chuẩn bị thảo luận của giỏo viờn cần phải được lập và thụng bỏo cho học sinh ở buổi hoặc tiết học trước.

Giai đoạn này bao gồm 3 bước sau:

Bước 1. Xỏc định mục tiờu của bài học (về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ).

Bước 2. Xỏc định nội dung tri thức, xõy dựng, thiết kế nội dung bài học. Trờn cơ sở đú xỏc định nội dung, vấn đề nào cú thể tổ chức thảo luận.

Giỏo viờn cần lựa chọn đề tài, chọn vấn đề thớch hợp cho học sinh. Vấn đề lựa chọn thảo luận phải đỏp ứng yờu cầu sau đõy:

+ Điều kiện phải cú là người học phải cú tài liệu và được hướng dẫn đọc từ trước. Khi đặt vấn đề để học sinh thảo luận cần tự đỏnh giỏ xem liệu vấn đề mỡnh đặt ra cú thể dạy bằng thảo luận hay khụng? Cú tiềm năng xảy ra tranh luận hay khụng? Cú mang lại hào hứng và ớch lợi hay khụng? Với chủ đề nờu ra thỡ học sinh đó biết gỡ, cảm thấy gỡ, sẽ suy nghĩ gỡ về chủ đề đú như thế nào.

Bước 3. Lựa chọn phương phỏp, hỡnh thức tổ chức, phương tiện dạy học, hướng dẫn sinh viờn chuẩn bị thảo luận.

Khi đó chọn được vấn đề thảo luận, giỏo viờn giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước cỏc ý kiến tham gia thảo luận. Tuỳ theo nội dung thảo luận, xỏc định cỏch thức tổ chức phõn cụng thành cỏc nhúm chuẩn bị. Nội dung chuẩn bị bao gồm:

- Giỏo viờn thiết kế hệ thống cõu hỏi hay hướng dẫn cỏch thức thực hiện và yờu cầu sinh viờn chuẩn bị (cỏc ý kiến tham gia thảo luận phải ghi ra giấy). Từ đú học sinh sẽ ý thức được yờu cầu, nội dung của đề tài, cỏc nguồn tài liệu chớnh, phương phỏp tiến hành, kế hoạch thực hiện và nhiệm vụ của tập thể cũng như của từng cỏ nhõn. Học sinh cần nghiờn cứu sỏch bỏo và cỏc tài liệu cú liờn quan, phải đàm thoại với những người cú thể cung cấp thụng tin cú ớch khi thảo luận. Trước khi thảo luận, giỏo viờn cần kiểm tra tới từng chi tiết: học sinh chuẩn bị nội dung như thế nào? Tõm thế đó sẵn sàng tham gia thảo luận hay chưa? Cỏc điều kiện khỏc chuẩn bị ra sao? Chẳng hạn như việc kờ bàn ghế, ỏnh sỏng, õm thanh ...

- Giai đoạn 2. Tổ chức thảo luận

Đõy là giai đoạn cú tớnh chất quyết định tới hiệu quả của toàn bộ quỏ trỡnh dạy học theo PPTLN. Giai đoạn này gồm 7 bước phản ỏnh cỏc thao tỏc hoạt động của thầy và trũ nhằm giỳp học sinh lĩnh hội được mục tiờu bài học. Cụ thể như sau:

Bước 4. Nờu vấn đề, xỏc định nhiệm vụ nhận thức

Bước 5. Thành lập nhúm, hướng dẫn cỏch làm việc của mỗi nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm.

Trờn cơ sở đú thiết kế cỏc nội dung bài học thành cỏc nhiệm vụ học tập, giỏo viờn tiến hành thành lập nhúm và giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhúm học tập, mỗi nhúm phải tự bầu nhúm trưởng, thư kớ, số lượng học sinh mỗi nhúm cú thể từ 2 - 10 học sinh. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi số lượng học sinh trong mỗi nhúm lý tưởng là 5 – 8 thành viờn. Vỡ nếu ớt quỏ thỡ khả năng hoàn thành nhiệm vụ của nhúm khụng cao, nếu nhiều quỏ thỡ cỏc thành viờn thường ớt cú cơ hội phỏt biểu, trao đổi hay tham gia vào cỏc quyết định của nhúm.

Khi giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm, giỏo viờn cần lưu ý những điểm sau:

Nờn cú phiếu học tập trong đú cú sẵn nội dung nhiệm vụ học tập (nếu khụng cú phiếu thỡ cần phải chiếu lờn màn hỡnh hoặc viết rừ ràng lờn bảng). Phiếu học tập phải rừ ràng, giỳp học sinh hiểu rừ bản chất, nội dung, thời gian thực hiện nhiệm vụ học tập. Số lượng chủ đề cho một lần thảo luận chỉ nờn cú khoảng từ 2 – 3 chủ đề.

Cần kiểm tra xem học sinh đó hiểu rừ nhiệm vụ của nhúm mỡnh chưa.

Bước 6. Yờu cầu học sinh tiến hành nghiờn cứu cỏ nhõn.

Để thực hiện được bước này, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh xỏc định rừ vấn đề cần giải quyết. Cụ thể mục tiờu cần đạt là gỡ, tỡnh trạng hiện nay thế nào (những kiến thức nền tảng đó cú), cú những vấn đề cản trở nào và phải giải quyết ra sao, ghi chộp lại những ý kiến của cỏ nhõn…

Bước 7. Tổ chức thảo luận theo cặp.

Giai đoạn này 2 học sinh sẽ trao đổi, bàn bạc (thường là 2 học sinh ngồi cựng bàn), hỡnh thức này giỳp trỏnh được hiện tượng “người ngoài cuộc”.

Trong bước này giỏo viờn cần giỏm sỏt chặt chẽ để nắm bắt tỡnh hỡnh, động viờn khuyến khớch học sinh tham gia thảo luận, hướng dẫn học sinh cỏch khai thỏc, xử lý thụng tin.

Bước 8: Tổ chức thảo luận trong nhúm

Trờn cơ sở học sinh đó trao đổi theo cặp, cỏc em mang ý tưởng chung của mỡnh trỡnh bày trước nhúm để cả nhúm sẽ gúp ý, bổ sung và đỏnh giỏ. Lỳc này mỗi

ý kiến của cỏ nhõn đú mang lại tớnh đại diện và cú đồng minh. Điều này giỳp học sinh tự tin, yờn tõm và mạnh dạn hơn trong quỏ trỡnh thảo luận.

Trong giai đoạn này giỏo viờn cần định hướng hoạt động của nhúm: Chỉ dẫn ngắn, qui định thời gian…Điều khiển hoạt động của mỗi nhúm, đưa ra cõu hỏi kớch thớch tư duy, thỳc đẩy hoạt động của nhúm, qua lại giữa cỏc nhúm để nắm bắt tỡnh hỡnh thảo luận, điều chỉnh, khớch lệ, động viờn tinh thần thảo luận của học sinh.

Bước 9: Tổ chức thảo luận toàn lớp và khẳng định nội dung học tập. Ở giai đoạn này, giỏo viờn yờu cầu:

Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp kết quả thảo luận. Cỏc nhúm cũn lại gúp ý, bổ sung…

Sau đú giỏo viờn tổng hợp, khỏi quỏt những nội dung cơ bản. Sửa chữa, bổ sung những thiếu sút.

Bước 10: Trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra

Ở bước này, giỏo viờn thực hiện vai trũ trọng tài cố vấn của mỡnh để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh, chỉ ra những vấn đề đó đạt được và chưa đạt được của từng nhúm.

- Giai đoạn 3: Tổng kết

Mục đớch chớnh của giai đoạn này là giỳp học sinh củng cố và hệ thống húa tri thức, kỹ năng tiếp thu được. Rỳt ra được những kinh nghiệm trong quỏ trỡnh học tập của mỡnh. Giao nhiệm vụ cho học sinh về bài học tiếp theo. Cụ thể:

Bước 11: Củng cố kiến thức, kĩ năng, kiểm tra kết quả học tập (cú thể bằng cỏch đưa ra cõu hỏi, bài tập.. để học sinh làm ngay hoặc về nhà tự nghiờn cứu).

Hỡnh thức đỏnh giỏ cú thể tổ chức cho học sinh tự đỏnh giỏ lẫn nhau hoặc giỏo viờn đỏnh giỏ.

Bước 12: Nờu nhiệm vụ mới của bài học

Trờn cơ sở bài vừa học, dựa vào nội dung bài học tiếp theo, giỏo viờn đưa ra những yờu cầu, nhiệm vụ và hướng dẫn cho cỏc cỏ nhõn tự nghiờn cứu chuẩn bị cho bài học mới tiếp theo.

Quy trỡnh thực hiện PPTLN đối với giỏo viờn cú thể sơ đồ hoỏ như sau:

Bước 1: Xỏc định mục tiờu bài học

KẾ HOẠCH THẢO LUẬN

(GĐ1)

Bước 2: Xõy dựng, thiết kế nội dung bài học Bước 3: Lựa chọn phương phỏp, phương tiện Bước 4: Nờu vấn đề, xỏc định nhiệm vụ nhận thức

Bước 5: Thành lập nhúm, giao nhiệm vụ

TỔCHỨC THẢO LUẬN

(GĐ2)

Bước 6: Làm việc cỏ nhõn

Bước 7: Tổ chức thảo luận theo cặp Bước 8: Tổ chức thảo luận trong nhúm Bước 9: Tổ chức thảo luận lớp

Bước 10: Trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra Bước 11: Củng cố kiến thức, kĩ năng

Bước 12: Nờu nhiệm vụ cho bài học mới

(Nguồn: Bựi Quang Huy, Luận văn thạc sĩ, 2005)

3.1.2. Quy trỡnh thực hiện PPTLN đối với học sinh

- Giai đoạn 1. Lập kế hoạch thảo luận

Kế hoạch chuẩn bị thảo luận của học sinh ở giai đoạn này cũng phải tuõn theo 3 bước tương ứng sau đõy:

Bước 1. Xỏc định nhiệm vụ của bài học.

Bước 2. Trờn cơ sở yờu cầu, hướng dẫn của giỏo viờn, học sinh tự nghiờn cứu nội dung của bài học bằng cỏch đọc trước giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo.

Bước 3. Xỏc định phương tiện học tập.

- Giai đoạn 2. Tổ chức thảo luận

TỔNG KẾT

Bước 4: Thảo luận chung toàn lớp, xỏc định nhiệm vụ nhận thức.

Bước 5. Gia nhập nhúm, tiếp nhận nhiệm vụ và tự nghiờn cứu Hỡnh thành nhúm học tập theo quy định của giỏo viờn.

Thảo luận, phõn tớch cỏc vấn đề để đi đến thống nhất về nhận thức. Lập kế hoạch hoạt động của nhúm, phõn cụng nhiệm vụ của mỗi thành viờn trong nhúm.

Bước 6. Sau khi tiếp nhận nhiệm vụ học tập, học sinh tớch cực, chủ động tiến hành nghiờn cứu cỏ nhõn, tỡm tũi, xỏc định trọng tõm kiến thức, lập dàn ý trả lời.

Bước 7. Hợp tỏc với học sinh cựng bàn

Trao đổi, lắng nghe, bổ sung, thống nhất và sửa chữa sản phẩm mà bản thõn đú tự nghiờn cứu ở bước 2.

Bước 8. Hợp tỏc với học sinh trong nhúm Đại diện cỏc cặp trỡnh bày kết quả thảo luận.

Cỏc thành viờn của nhúm đưa ra ý kiến nhận xột, đỏnh giỏ.

Khai thỏc, sửa chữa, bổ sung để hoàn thiện sản phẩm nghiờn cứu của nhúm mỡnh.

Bước 9: Tham gia thảo luận lớp

Trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.

Thảo luận chung toàn lớp, lắng nghe, phản hồi, điều chỉnh, tổng hợp bài học Sửa chữa những sai sút hoặc bổ sung bài học mà tập thể lớp đú thống nhất xõy dựng thụng qua thảo luận.

Bước 10: Hợp tỏc với thầy, tự kiểm tra đỏnh giỏ

Học sinh theo dừi, ghi chộp sự đỏnh giỏ kết luận của giỏo viờn và tự hoàn chỉnh bổ sung sản phẩm học tập của mỡnh.

- Giai đoạn 3: Tổng kết

Bước11: Củng cố kiến thức, kĩ năng (thực hiện cỏc nhiệm vụ của giỏo viờn giao cho).

Ghi nhớ nội dung yờu cầu của giỏo viờn (tự nghiờn cứu bài mới, đọc trước Giỏo trỡnh, tỡm tài liệu tham khảo chuẩn bị cho bài học mới tiếp theo)

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học kinh tế chính trị mác lênin ở trường trung cấp việt anh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w