Thực nghiệm phương phỏp thảo luận nhúm trong dạy học mụn

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn chính trị ở trường trung cấp nghề qua khảo sát một số trường trung cấp nghề trên địa bàn hà tĩnh (Trang 48 - 73)

Chớnh trị ở trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh

2.1.1. Cơ sở thực nghiệm

Trường TCN Hà Tĩnh cú tiền thõn là Trung tõm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh, được thành lập từ năm 1991, trực thuộc Sở Lao động Thương binh và Xó hội. Đến nay trường trải qua gần 20 năm hoạt động và trưởng thành dưới nhiều tờn gọi khỏc nhau. Trường TCN Hà Tĩnh chớnh thức được thành lập theo Quyết định số 2610/QĐ -UBND ngày 9 thỏng 11 năm 2007 của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh với chức năng Đào tạo Nghề, Giới thiệu việc làm, Xuất khẩu lao động. Hiện nay trường TCNHT là một trong những cơ sở đào tạo nghề cú uy tớn, chất lượng của tỉnh Hà Tĩnh. Với đội ngũ cỏn bộ, GV hiện cú của trường là 112 người, trong đú trỡnh độ Thạc sĩ 7, Đại học 45, cũn lại là GV Cao đẳng và nghệ nhõn lành nghề. Lưu lượng HS hàng năm của trường là 1500 HS TCN; 3000 HS sơ cấp nghề, 500 SV Cao đẳng nghề (thuộc hệ đào tạo liờn kết) với cỏc ngành: Kế toỏn doanh nghiệp; Cơ khớ hàn; Vận hành mỏy cụng trỡnh; Cụng nghệ ụ tụ; Điện nước; May và thiết kế thời trang; Lỏi xe ụ tụ. Năm học 2008-2009 cựng với xu hướng đào tạo nghề của Bộ LĐTB Và XH, trưũng mở rộng đối tượng dạy nghề kết hợp dạy bổ tỳc văn hoỏ cho HS tốt nghiệp THCS. Đến nay trường đó khẳng định được vị thế của mỡnh đối với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh về chất lượng đào tạo cụng nhõn lành nghề.

Mục tiờu của Nhà trường là đào tạo ra dội ngũ lao động cú kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, cú khả năng làm việc sỏng tạo, ứng

dụng cụng nghệ tiến tiến vào cụng việc và khả năng hợp tỏc, tỏc phong cụng nghiệp gúp phần đỏp ứng yờu cầu của phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh nhà và của cả nước, gúp phần thực hiện mục tiờu của nghành giỏo dục, đào tạo. Để đạt mục tiờu trờn, Ban giỏm hiệu nhà trường cựng tập thể cỏn bộ, GV luụn khụng ngừng cố gắng hoàn thiện và đổi mới trờn mọi mặt, trong đú nõng cao chất lượng dạy và học là được xem nhiệm vụ chớnh của nhà trường.

2.1.2. Thực nghiệm sư phạm

2.1.2.1. Lập kế hoạch thực nghiệm

- Xỏc định mục đớch thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đớch kiểm chứng tớnh hiệu quả của lý luận vận dụng PPTLN trong giảng dạy mụn Chớnh trị ở cỏc trường TCN mà tỏc giả đó lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp. Kết quả thực nghiệm là cơ sở để tỏc giả khẳng định và đề xuất một số biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy học mụn Chớnh trị núi riờng, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục- đào tạo núi chung.

- Xỏc định đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm.

Đối tượng thực nghiệm là HS năm thứ 1 của Trường TCN Hà Tĩnh học kỳ 1, năm học 2010- 2011.

+ Lớp thực nghiệm (TN): 40 HS lớp Trung cấp Vận hành mỏy cụng trỡnh (MCT) và 40 HS lớp trung cấp Cơ khớ hàn (CKH).

+ Lớp đối chứng (ĐC): 40 HS Trung cấp May và thiết kế thời trang (MTTTT) và 40 HS lớp trung cấp Điện cụng nghiệp (ĐCN).

Địa điểm thực nghiệm: Trường TCN Hà Tĩnh .

Thời gian thực nghiệm: Học kỳ 1, năm học 2010- 2011.

- Xỏc định nội dung thực nghiệm

Chỳng tụi chọn bài " Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh" để tiến hành dạy thực nghiệm. Bài này trong phõn phối chương trỡnh của Bộ Lao

động Thương binh và Xó hội quy định. Tổng số tiết là 5 tiết, trong đú số tiết giảng lý thuyết là 4, số tiết thảo luận là 1. Ở bài này chỳng tụi chọn mục “2. Tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” để tiến hành dạy thực nghiệm.

- Nhiệm vụ thực nghiệm

Một là: Triển khai tiết giảng thực nghiệm vận dụng PPTLN.

Hai là: Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Ba là: Thụng qua xử lý dữ liệu, phõn tớch kết quả thực nghiệm và rỳt ra kết luận về tớnh hiệu quả của PPTLN.

2.1.2.2. Chuẩn bị thực nghiệm

a. Khảo sỏt đầu vào hai lớp thực nghiệm và đối chứng

Để kiểm tra trỡnh độ nhận thức của HS nhúm hai lớp đối chứng và hai lớp thực nghiệm khi chưa cú tỏc động sư phạm, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt đầu vào của hai lớp đối chứng và thực nghiệm làm cơ sở đỏnh giỏ. Chỳng tụi tổ chức cho HS hai lớp đối chứng và thực nghiệm làm chung một bài kiểm tra, đỏnh giỏ theo thang và chuẩn như nhau. Nội dung chỳng tụi đưa ra kiểm tra là những kiến thức Chớnh trị mà cỏc em vừa được học trong những bài trước. Khi tổ chức cho cỏc em làm bài kiểm tra chỳng tụi tiến hành một cỏch hết sức nghiờm ngặt. HS hai lớp phải độc lập suy nghĩ và làm bài theo đỳng nhận thức của mỡnh. Như vậy kết quả điểm kiểm tra đầu vào mới phản ỏnh được tớnh chớnh xỏc và khỏch quan. Kết quả điểm kiểm tra được phản ỏnh như sau:

Bảng 2.1. Kết quả điểm kiểm tra kiến thức của hai lớp thực nghiệm và đối chứng

Nhúm Lớp SVSố

Mức độ nhận thức

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu - kộm

SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm CKH 40 2 5 10 25 22 55 5 12,5 MCT 40 0 0,0 8 20 27 67,5 5 12,5 Tổng số 80 2 2,5 18 22,5 49 61,25 10 12,5 Đối chứng MTK TT 40 1 7.5 10 25 25 55 2 5 ĐCN 40 0 0,0 10 25 25 62,5 5 12.5 Tổng số 80 3 3,75 20 25 50 62.5 7 8,75

Nhỡn vào bảng 2.1, chỳng tụi nhận thấy :

- Tỷ lệ HS đạt điểm yếu - kộm đều cú ở bốn lớp. Lớp thực nghiệm điểm yếu - kộm là 12,5%; Lớp đối chứng điểm yếu - kộm là 8,75%

- Điểm chiếm tỷ lệ cao là điểm trung bỡnh giữa hai lớp. Lớp thực nghiệm là 61,25%; lớp đối chứng là 62,5%. Như vậy số điểm trung bỡnh của hai lớp là gần tương đương nhau.

- Tỷ lệ HS đạt điểm giỏi rất ớt, chỉ cú 2,5% ở lớp thực nghiệm; 3,75% ở lớp đối chứng.

- Điểm khỏ cũng chiếm tỷ lệ tương đương gần bằng nhau. Lớp thực nghiệm là 22,5%; Lớp đối chứng là 25%.

Tổng hợp số liệu điểm kiểm tra đầu vào (bảng 2.1) chỳng tụi nhận thấy mức độ nhận thức của HS hai lớp thực nghiệm và đối chứng trước khi cú tỏc động sư phạm đạt ở mức độ trung bỡnh. Trỡnh độ của hai lớp thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau, giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng khụng

cú sự chờnh lệch nhau nhiều ở cỏc mức độ nhận thức. Điều đú cho chỳng tụi một cơ sở thực tiễn khỏch quan để đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm khi chỳng tụi tiến hành sử dụng PPTLN vào QTDH mụn Chớnh trị.

b. Soạn giỏo ỏn thực nghiệm

Để tiến hành dạy học thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành soạn bài cho hai lớp thực nghiệm và đối chứng cú trỡnh độ nhận thức tương đương nhau và cựng học một bài. Hai giỏo ỏn khi thiết kế phải đảm bảo nguyờn tắc:

- Khụng làm thay đổi chương trỡnh, kế hoạch và nội dung theo quy định của Bộ giỏo dục.

- Tuõn thủ cỏc bước lờn lớp.

- Phự hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường.

* Giỏo ỏn dạy ở lớp đối chứng:

Giỏo ỏn được chuẩn bị đầy đủ cỏc bước của một giỏo ỏn thụng thường.

- Mục tiờu:Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về nội dung bài học, yờu cầu HS ghi chộp đầy đủ và tỏi hiện khi kiểm tra hoặc thi.

- Hỡnh thức tổ chức dạy học: Lớp học được sắp xếp tổ chức theo hỡnh thức lờn lớp thụng thường.

- PPDH: Phương phỏp chủ đạo là phương phỏp thuyết trỡnh, cú kết hợp một số cõu hỏi yờu cầu tỏi hiện kiến thức đó được học.

- Phương tiện dạy học: Bảng đen, phấn trắng, giỏo trỡnh, giỏo ỏn.

- Nội dung dạy học: Toàn bộ nội dung kiến thức cú sẵn trong giỏo trinh.

- Tổng kết, khỏi quỏt: GV tổng kết, khỏi quỏt nội dung của từng tiết học, bài học.

- Bài tập về nhà:Nờu một số cõu hỏi cú sẵn trong giỏo trỡnh.

- Kiểm tra, đỏnh giỏ: GV là người độc quyền đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. GV thường chỳ ý vào khả năng ghi nhớ và tỏi hiện thụng tin mà GV cung cấp cho HS.

* Giỏo ỏn dạy cho lớp thực nghiệm

- Mục tiờu:Giỳp HS chủ động chiếm lĩnh tri thức cơ bản của nội dung bài học, dưới sự hướng dẫn, điều khiển của GV.

- Hỡnh thức tổ chức: Chia lớp học thành cỏc nhúm để thảo luận

- PPDH: Phương phỏp chủ đạo là thảo luận nhúm, cú kết hợp với cỏc PPDH khỏc.

Nội dung tiết thảo luận được thực hiện như sau:

Bước 1: Chuẩn bị

GV căn cứ vào số lượng HS, trỡnh độ nhận thức của HS và nội dung học tập mà tiến hành chia nhúm. Sau đú GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm, nờu cõu hỏi cho HS tỡm cỏch trả lời.

HS nhận nhiệm vụ học tập, nội dung học tập và tỡm cỏch giải quyết.

Bước 2: Thực hiện nội dung

Sau khi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhúm, GV tiến hành tổ chức cho HS trong cỏc nhúm thảo luận.

GV dẫn dắt và điều khiển HS trong cỏc nhúm thảo luận, đưa ra nhiều cõu hỏi mang tớnh gợi mở, củng cố và khắc sõu kiến thức.

HS trong cỏc nhúm học tập tớch cực chủ động, trao đổi bàn bạc, hợp tỏc với bạn, hợp tỏc với GV để tự mỡnh chiếm lĩnh tri thức.

Bước 3: Tổng hợp đỏnh giỏ, kết luận nội dung học tập

Trờn cơ sở ý kiến cỏc nhúm trỡnh bày thảo luận, GV thực hiện vai trũ trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra của mỡnh, khẳng định nội dung học tập, động viờn đỏnh giỏ tinh thần học tập của cỏc em. Nờu nhiệm vụ tiếp theo cho bài học mới.

HS tự kiểm tra đỏnh giỏ và hoàn thiện sản phẩm học tập của mỡnh, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ mới.

Đỏnh giỏ kết quả: GV khụng cũn giữ vai trũ độc quyền trong đỏnh giỏ kết quả của HS nữa. GV khụng chỉ dựa vào khả năng ghi nhớ tỏi hiện của cỏc em mà cũn đũi hỏi cỏc em phải cú khả năng ghi nhớ, hiểu và vận dụng được vào trong thực tiễn cuộc sống.

Sau đõy, chỳng tụi sẽ tiến hành thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm một bài giảng cụ thể theo PPTLN trong chương trỡnh Chớnh trị ở cỏc trường TCN.

GIÁO ÁN BÀI THỰC NGHIỆM

Thời gian: 1 tiết

BÀI 3: TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Số tiết của bài: 5 Số tiết giảng: 4 Số tiết thảo luận: 1

II. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức cỏch mạng

1. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết học này HS phải đạt được những mục tiờu sau:

- Về kiến thức: HS cần hiểu và nắm được tư tưởng Hồ Chớ Minh về cỏc phẩm chất đạo đức cỏch mạng và phương phỏp rốn luyện đạo đức cỏch mạng.

- Về kỹ năng: Hỡnh thành cho người học cỏc kỹ năng.

+ Kỹ năng tự nghiờn cứu giải quyết vấn đề; Kỹ năng hợp tỏc nhúm; Kỹ năng phỏt biểu, trỡnh bày trước đỏm đụng; Kỹ năng đỏnh giỏ cỏc chuẩn mực đạo đức.

+ Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào cuộc sống của bản thõn biết học tập và rốn luyện cỏc phẩm chất đạo đức cỏch mạng.

- Về thỏi độ:

+Cú thỏi độ tớch cực đối với những chuẩn mực đạo đức của Hồ Chớ Minh, đồng thời phờ phỏn những hành vi phi đạo đức trong xó hội.

2. Phương phỏp dạy học

- Phương phỏp chủ đạo là thảo luận nhúm. Ngoài ra cú sử dụng kết hợp với một số phương phỏp khỏc.

3. Phương tiện dạy học

- Giỏo trỡnh Chớnh trị (dựng trong cỏc trường Trung cấp và Cao đẳng nghề), cỏc tài liệu cú nội dung lien quan.

- Phiếu học tập. - Mỏy chiếu.

4. Tiến trỡnh dạy học

- Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới - Dạy bài mới

Sau đõy chỳng tụi sẽ túm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm, ỏp dụng cho mục 2.2. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức cỏch mạng

Túm tắt nội dung cơ bản của bài học

TT NỘI DUNG BÀI HỌC THỜI

GIAN PPDH

II Tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức cỏch mạng 45 phỳt - PP chủ đạo là thảo luận nhúm - Kết hợp với một số PP khỏc

2.1 Trung với nước, hiếu với dõn là phẩm chất quan trọng nhất của người cỏch mạng

28

2.2 Đạo đức cỏch mạng là phải hết lũng yờu thương con người

2.3 Cốt lừi của đạo đức cỏch mạng là cần, kiệm, liờm chớnh

trong sỏng

2.5 Hồ Chớ Minh về con đường, phương phỏp rốn luyện đạo đức

12

Củng cố 5

Trờn đõy là bảng túm tắt những nội dung cơ bản của tiết thảo luận. Trong QTDH, chỳng tụi chủ yếu sử dụng PPTLN cú sử dụng kết hợp với một số PPDH khỏc.

Sau đõy là nội dung cơ bản của bài học, hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS được tiến hành theo PPTLN như sau:

Hoạt động 1: Thảo luận nhúm tỡm hiểu cỏc phẩm chất đạo đức cỏch mạng

- Mục tiờu:

HS hiểu và nắm được một cỏch sõu sắc cỏc phẩm chất đạo đức cỏch mạng.

- Cỏch tiến hành:

+ GV chia lớp thành 4 nhúm: GV quy định thời gian và chỗ ngồi thảo luận cho mỗi nhúm. (mỗi nhúm 2 bàn quay lại với nhau, thời gian: 8 phỳt)

+ Phỏt phiếu cõu hỏi thảo luận cho mỗi nhúm:

Nhúm 1: Bỏc Hồ quan niệm thế nào về “trung với nước, hiếu với dõn”? Quan niệm đú khỏc với cỏc quan niệm truyền thống như thế nào? Lấy vớ dụ cụ thể.

Nhúm 2: Tư tưởng Hồ Chớ Minh về lũng yờu thương con người như thế nào? Kể một vài mẫu chuyện nhỏ về tỡnh yờu thương con người của Bỏc.

Nhúm 3: Em hiểu thế nào là “cần”, “kiệm”, “liờm”, “chớnh”, “chớ cụng vụ tư”? Ngày nay phẩm chất này cú ý nghĩa như thế nào đối với cỏ nhõn và xó hội?

Nhúm 4: “Quan san muụn dăm một nhà; Bốn phương vụ sản đều là anh em” em hiểu ý nghĩa cõu núi trờn của Bỏc như thế nào?Dẫn chứng cụ thể.

- HS cỏc nhúm thảo luận

+Trưởng nhúm phõn cụng nhiệm vụ + HS tự nghiờn cứu

+ HS trao đổi theo cặp + HS thảo luận trong nhúm

+ Thư ký nhúm ghi lại nội dung thảo luận - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận - Cỏc nhúm khỏc gúp ý và thống nhất đỏp ỏn

- GV nhận xột, bổ sung, kết luận.

1.1. Trung với nước, hiếu với dõn là phẩm chất quan trọng nhất của người cỏch mạng

- Theo Hồ Chớ Minh: Trung với nước là tuyệt đối trung thành với tổ quốc, với nhõn dõn. Trung thành với lớ tưởng đấu tranh cho độc lập dõn tộc, cho chủ nghĩa xó hội

- Hiếu với dõn: Yờu thương nhõn dõn, lấy dõn làm gốc, gắn bú chặt chẽ với nhõn dõn. Cỏn bộ, Đảng viờn phải vừa là người lónh đạo vừa là người đấy tớ trung thành của nhõn dõn

- Ngày xưa “trung” là trung với vua, “hiếu” là hiếu với cha mẹ. Trung với cỏ nhõn một ụng vua cú thể cú lỳc đỳng, lỳc sai. “Vua sỏng, tụi hiền” đất nước thanh bỡnh, thịnh trị. Cũn vua u tối, bỏn nước cầu vinh thỡ lỳc đú trung với vua là ngu trung.

1.2. Đạo đức cỏch mạng là phải hết lũng yờu thương con người

-Thương nước, thương dõn, thương nhõn loại đau khổ

- Hồ Chớ Minh luụn coi con người là vốn quý nhất. Vỡ vậy người rất coi trọng lũng nhõn ỏi, yờu thương con người. Đú là sự kế thừa những truyền thống tương thõn, tương ỏi của dõn tộc ta nhưng ở Hồ Chớ Minh cú nột đặc sắc, sự lớn lao, vĩ đại. Và người đó dành cả cuộc đời mỡnh đấu tranh cho độc lập của dõn tộc và tự do của nhõn dõn

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn chính trị ở trường trung cấp nghề qua khảo sát một số trường trung cấp nghề trên địa bàn hà tĩnh (Trang 48 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w