Do thúi quen sử dụng cỏc PPDH truyền thống 

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn chính trị ở trường trung cấp nghề qua khảo sát một số trường trung cấp nghề trên địa bàn hà tĩnh (Trang 37)

cũn hạn chế 3 33,3

3 Kỹ năng hợp tỏc trong thảo luận của HS cũn yếu 7 77,78 4 Số lượng HS quỏ đụng trong một lớp học 8 88,89 5 Cơ sở vật chất chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập 3 33,3 6 Chưa cú quy trỡnh thảo luận khoa học, hợp lý 6 66,67

(Nguồn: Số liệu điều tra GV ở Trường TCNHT, TCNPD, TCNCĐ, TCNKNHT, 5/2010)

Kết quả trờn cho thấy, cú hai nhúm khú khăn chủ yếu ảnh hưởng đến việc vận dụng PPTLN, nhúm khú khăn chủ quan từ chớnh cỏc chủ thể của QTDH là GV và HS, nhúm khú khăn khỏch quan từ cỏc yếu tố liờn quan cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh vận dụng PPTLN.

- Những khú khăn chủ quan:

Khú khăn mang tớnh chủ quan ở chớnh bản thõn GV là do họ đó quỏ quen với cỏc PPDH truyền thống, trong đú thầy làm trung tõm, là người chủ động, tớch cực cũn trũ là khỏch thể ngồi nghe. Họ chưa quen với vai trũ là người chủ đạo, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh quỏ trỡnh nhận thức của người học. Do đú trong quỏ trỡnh giảng dạy họ ngại phải đổi mới PPDH. Đõy là khú khăn cơ bản ảnh hưởng đến việc khụng thường xuyờn sử dụng PPTLN trong dạy học của GV. Ngoài ra vẫn cũn một số GV thừa nhận là do năng lực tổ chức điều khiển thảo luận của họ cũn hạn chế 33,3%. Năng lực này thể

hiện ở kĩ thuật phõn chia và điều khiển cỏc nhúm thảo luận, thể hiện ở khả năng xử lý khộo lộo cỏc tỡnh huống bất ngờ diễn ra trong quỏ trỡnh thảo luận.

Cũn một khú khăn chủ quan nữa thuộc về cỏc em HS, thể hiện ở kỹ năng hợp tỏc trong thảo luận của HS cũn yếu 77,78%, đối với cỏc em kinh nghiệm và kỹ năng hợp tỏc trong thảo luận chưa thực sự đỏp ứng đũi hỏi mang tớnh bắt buộc của PPTLN, đú là tớnh tớch cực, chủ động và tự giỏc của người học. Sự thiếu kinh nghiệm hợp tỏc trong quỏ trỡnh thảo luận của cỏc em cũng là một điều dễ hiểu bởi chớnh bản thõn cỏc em là sản phẩm của quỏ trỡnh đào tạo bằng cỏc PPDH truyền thống, vỡ vậy tớnh thụ động, chụng chờ, ỷ lại vào người thầy trở thành một thúi quen thường trực của đa số HS hiện nay.

Mặt khỏc, do đặc điểm của hầu hết HS TCN là cú trỡnh độ đầu vào thấp, khả năng tư duy, cỏc kỹ năng học tập cũn hạn chế, cỏc em chưa thật sự chủ động trong học tập. Đối với cỏc em mụn học Chớnh trị là mụn phụ học dể lấy điểm, thi cho qua, do đú cỏc em khụng mấy hứng thỳ với việc phải suy nghĩ làm việc. Nếu GV lại thiếu kinh nghiệm điều khiển thảo luận, dẫn dắt thỡ khụng thể khơi gợi được hứng thỳ học tập của cỏc em. Đõy thực sự là một rào cản lớn khụng chỉ đối với PPTLN mà với cả những PPDH tớch cực khỏc, trong dạy học mụn Chớnh trị cho HS trường nghề.

- Những khú khăn khỏch quan:

Số lượng HS quỏ đụng trong một lớp học là khú khăn lớn nhất để thực hiện PPTLN trong dạy học mụn Chớnh trị cho HS TCN 88,89%. Hiện nay đõy hiện PPTLN trong dạy học mụn Chớnh trị cho HS TCN 88,89%. Hiện nay đõy là khú khăn ở hầu hết cỏc trường TCN trờn địa bàn Hà Tĩnh, bởi lẽ mụn học Chớnh trị là mụn học chung nờn thường được tổ chức dạy học theo hỡnh thức lớp ghộp với số lượng HS dao động trong khoảng 80 đến 100 HS. Vỡ vậy, để vận dụng PPTLN trong giảng dạy mụn Chớnh trị ở cỏc trường TCN đạt hiệu quả cần phải khắc phục được tỡnh trạng này.

Chưa cú được quy trỡnh thảo luận khoa học, hợp lý cũng là một trong những khú khăn cơ bản ảnh hưởng đến việc vận dụng PPTLN 66,7%. Hiện nay quy trỡnh thảo luận nhúm mới chỉ được nghiờn cứu một cỏch chung chung, chứ chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu một cỏch cụ thể quy trỡnh vận dụng PPTLN trong giảng dạy mụn Chớnh trị cho HS trường nghề, nờn GV cũn khỏ lỳng tỳng trong quỏ trỡnh vận dụng. Nếu được trang bị một quy trỡnh khoa học cụ thờ phự hợp với đối tượng và mụn học sẽ giỳp GV và HS chủ động tiến hành TLN đạt hiệu quả cao.

Ngoài ra cũn cú những khú khăn khỏc như cơ sở vật chất chưa đảm bảo, thiếu tài liệu giỏo trỡnh, bàn ghế khụng cơ động trong khi lớp học quỏ đụng cũng là những lý do gõy cản trở cho quỏ trỡnh vận dụng PPTLN

Túm lại: Cú nhiều khú khăn và rào cản ảnh hưởng đến việc sử dụng PPTLN trong QTDH mụn Chớnh trị. Nhưng khụng phải vỡ thế mà chỳng ta bỏ qua khụng sử dụng phương phỏp này. Muốn khắc phục những khú khăn trờn, đũi hỏi mỗi GV phải tự thõn vận động và cựng với nhà trường đầu tư nghiờn cứu, cỏc trường TCN phải coi trọng việc đổi mới PPDH mụn Chớnh trị như một chiến lược nhằm nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

1.3.2. Đỏnh giỏ của học sinh về việc vận dụng phương phỏp thảo luận nhúm trong học tập mụn Chớnh trị

Để làm rừ thực trạng vận dụng PPTLN trong dạy học mụn Chớnh trị ở cỏc trường TCN, chỳng tụi tiến hành điều tra HS nhằm mục đớch tỡm hiểu về nhận thức của HS đối với PPTLN, thỏi độ, ý thức, hiệu quả, cũng như những khú khăn mà cỏc em gặp phải trong giờ học cú vận dụng PPTLN. Mặt khỏc nhằm đối chiếu, kiểm nghiệm với cỏc dữ liệu thu thập từ GV.

Bảng 1.9. Kết quả nhận thức của HS về đặc trưng của PPTLN

TT Đặc trưng của PPTLN Số

ý kiến

Tỷ lệ %

1 HS tự phối hợp, liờn kết với nhau để thực hiện cỏc

nhiệm vụ học tập. 17 14,16

2 HS ở cỏc nhúm trao đổi, thảo luận cỏc nhiệm vụ

học tập dưới sự hướng dẫn, điều khiển của GV 80 66,67 3 GV tổ chức cỏc nhúm HS trao đổi, thảo luận

những vấn đề mà bản thõn GV đó truyền đạt. 14 11,66 4 GV cho cỏc nhúm HS tự do thảo luận những nội

dung sắp được GV truyền đạt. 9 0,75

(Nguồn: Số liệu điều tra HS Trường TCN Hà Tĩnh 5/2010)

Nhỡn vào kết quả trờn cho thấy cú đến 66,67% HS đó nhận thức đỳng về PPTLN, đú là quỏ trỡnh HS ở cỏc nhúm trao đổi, thảo luận cỏc nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn, điều khiển của GV. Đõy hầu hết là những HS đó được học với PPTLN. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều HS lầm lẫn PPTLN là việc cỏc em tự phối hợp và liờn kết với nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập 14,16%, hoặc hiểu đơn giản PPTLN là việc GV dành thời gian cho cỏc em tự do thảo luận. Điều này khụng phải chỉ ở SV mà ngay cả bản thõn GV cũng cũn nhiều người lầm lẫn.

Bảng 1.10. Lựa chọn của HS đối với cỏc PPDH mụn Chớnh trị

TT Phương phỏp dạy học Số ý kiến Tỷ lệ (%)

1 Thuyết trỡnh 80 66,67 2 Nờu vấn đề 0 0 3 Trực quan 3 0,025 4 Thảo luận nhúm 19 15,8 5 Vấn đỏp 18 15 6 Động nóo 0 0

(Nguồn: Số liệu điều tra HS Trường TCN Hà Tĩnh 5/2010)

Kết quả trờn cho thấy hầu hết HS thớch học với phương phỏp thuyết trỡnh 66,67%, và khụng mấy hứng thỳ với những PPDH tớch cực khỏc đõy là đặc điểm thường thấy của đa số HS trường nghề, bởi trỡnh độ đầu vào thấp nờn cỏc em thường cú thúi quen thụ động, thầy giảng trũ nghe và ghi chộp, khụng phải suy nghĩ làm việc, chỉ cú 15,8% HS lựa chọn PPTLN. Điều này cho thấy HS chưa cú hứng thỳ với việc sử dụng PPTLN trong quỏ trỡnh học tập mụn Chớnh trị.

Bảng 1.11. Thỏi độ, ý thức của học sinh đối với phương phỏp thảo luận nhúm trong học tập mụn Chớnh trị

TT Thỏi độ, ý thức học tập của HS Số ý kiến

Tỷ lệ (%)

1 Say mờ, hứng thỳ, tớch cực hơn cỏc tiết học khỏc 0 0,00 2 Học bỡnh thường như mọi tiết dạy khỏc 82 68,33 3 Chỉ một số cỏ nhõn tớch cực, cũn lại thụ động 25 20,83 4 Khụng hứng thỳ, thụ động hơn cỏc tiết học khỏc 7 0,058

(Nguồn: Số liệu điều tra HS Trường TCN Hà Tĩnh 5/2010)

Từ kết quả của bảng điều tra trờn cho thấy, cú tới 68,33% HS đỏnh giỏ tiết học sử dụng PPTLN ở mức học bỡnh thường như mọi tiết học khỏc, 20,83% HS cho rằng trong quỏ trỡnh học tập với PPTLN chỉ một số cỏ nhõn tớch cực, cũn lại là thụ động, một số ớt em lại thấy khụng hứng thỳ và thụ động hơn cỏc tiết học khỏc, khụng cú ý kiến nào thừa nhận ảnh hưởng tớch cực của PPTLN. Kết quả này khỏ trựng hợp với kết quả điều tra của GV, điều này càng khẳng định rừ hơn những hạn chế, bất cập trong việc vận dụng PPTLN để giảng dạy mụn Chớnh trị ở cỏc trường TCN. Thực tế này cũng núi lờn rằng việc vận dụng PPTLN trong giảng dạy mụn Chớnh trị ở cỏc trường TCN chỉ mới là hỡnh thức chứ chưa khai thỏc và phỏt huy được những tỏc dụng tớch cực của nú.

Bảng 1.12. Mức độ chủ động, tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài của học sinh

TT Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ (%)

1 Thường xuyờn 18 15

2 Đụi khi 64 53,33

3 Khụng bao giờ 38 31,67

(Nguồn: Số liệu điều tra HS Trường TCN Hà Tĩnh 5/2010)

Kết quả điều tra cho thấy mức độ tớch cực, chủ động của HS trong giờ thảo luận nhúm là chưa cao. Cú đến 31,67% em là khụng bao giờ tham gia phỏt biểu xõy dựng bài, cú 53,33% em đụi khi mới tham phỏt biểu xõy dựng bài, số HS thường xuyờn tham gia phỏt biểu xõy dựng bài chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ cú 15%. Đú là một hạn chế lớn trong việc vận dụng PPTLN núi riờng và cỏc PPDH tớch cực núi chung. Nguyờn nhõn của thực trạng này thường là do tõm lý e ngại, khụng tự tin và thiếu kỹ năng diễn đạt trước đỏm đụng. Ngoài ra, một điều dễ nhận thấy là cũn cú khụng ớt HS trường nghề cú thúi quen thụ động, ỷ lại, thiếu tớnh chủ động, tớch cực trong học tập nhưng chưa được nhắc nhở kịp thời nờn khụng bao giờ tham gia phỏt biểu xõy dựng bài.

Bảng 1.13. Đỏnh giỏ của học sinh về hiệu quả tiết học sử dụng PPTLN so với cỏc PPDH khỏc

TT Hiệu quả sử dụng PPTLN HS

SL Tỉ lệ (%)

1 Giờ HS động, hiểu bài nhanh hơn, nắm chắc

vấn đề hơn 28 23,3

2 Yờu thớch mụn học hơn, tớch cực học tập hơn 25 20,8 3 Hỡnh thành nhiều kỹ năng học tập hơn 16 13,3 4 Lớp học ồn ào, giờ học kộm hiệu quả 44 38,3 5 Mất thời gian chuẩn bị, bài học khụng cú hệ

thống, khú hiểu bài hơn 68 56,7

6 Hỡnh thành thúi quen thụ động, ỷ lại 42 35

(Nguồn: Số liệu điều tra HS Trường TCN Hà Tĩnh 5/2010)

Nhỡn vào bảng trờn cho thấy, đỏnh giỏ của HS về hiệu quả của tiết học cú vận dụng PPTLN so với cỏc PPDH khỏc là chưa cao, việc vận dụng PPTLN là chưa đạt mục tiờu của tiết học cả về tri thức, kỹ năng và thỏi độ, với số ý kiến cho rằng mất thời gian chuẩn bị, bài học khụng cú hệ thống, khú hiểu bài chiểm 56,7%, lớp học ồn ào giờ học kộm hiệu quả là 38,3%, hỡnh thành thúi quen thụ động, ỷ lại là 35%. Số em cho rằng giờ HS động, hiểu bài nhanh hơn, nắm chắc vấn đề hơn chỉ cú 23,3%. Như vậy rừ ràng hiệu quả mà PPTLN mang lại cho HS là chưa nhiều, ngược lại cũn nảy sinh nhiều bất cập, hạn chế.

Để rừ hơn về thực trạng này chỳng tụi đó tiến tiến hành tổng hợp 120 bài kiểm tra của HS cú nội dung từ bài học sử dụng PPTLN, kết quả là : Chỉ cú 3/120 em (chiếm 2,5%) đạt điểm giỏi; 16/120 em (chiếm 13,3%) đạt điểm

khỏ; 87 em (chiếm 72,5%) đạt điểm trung bỡnh; cú đến 14 em (chiếm 11,7%) bị điểm yếu. Đõy là một kết quả khỏ khiờm tốn so với hiệu quả mà PPTLN cú thể mang lại.

Bảng 1.14. Kết quả tỡm hiểu về những khú khăn mà HS gặp phải trong giờ học cú vận dụng PPTLN

TT Những khú khăn của HS Số ý kiến

Tỷ lệ (%)

1 Khụng cú kỹ năng hợp tỏc trong thảo luận 52 44,8 2 Khả năng diễn đạt ý tưởng khụng lụgic và lưu loỏt 22 17,9 3 Khụng thớch thể hiện trước số đụng 15 16,6 4 Khụng quen chủ động, muốn học thụ động như

trước đõy 51 42,3

5 Cơ sở vật chất và phương tiện học tập chưa đủ 16 12,8

6 Sĩ số lớp quỏ đụng 38 32,0

7 Cỏch thức tổ chức, điều khiển của GV cũn hạn chế 60 50,0

(Nguồn: Số liệu điều tra HS Trường TCN Hà Tĩnh 5/2010)

Nhỡn vào bảng trờn cho thấy, cú 50,0% HS cho rằng khú khăn cơ bản mà cỏc em thường xuyờn gặp phải trong tiết học cú vận dụng PPTLN là do cỏch thức tổ chức, điều khiển thảo luận của GV cũn hạn chế, nờn giờ học chưa thực sự gõy được sự hứng thỳ đối với HS, điều này cũng phự hợp với kết quả điều tra về những khú khăn mà GV gặp phải khi vận dụng PPTLN trong quỏ trỡnh giảng dạy. Như vậy rừ ràng việc xõy dựng được một quy trỡnh thảo luận khoa học và hợp lớ là một việc hết sức cần thiết cho quỏ trỡnh TLN. Ngoài ra, cũn những khú khăn khỏc như: khụng cú kĩ năng hợp tỏc trong thảo

luận, trỡnh bày, khụng thớch thể hiện trước số đụng, thúi quen học tập thụ động… đều tồn tại trong chớnh bản thõn HS, nhưng theo chỳng tụi, những khú khăn này hoàn toàn cú thể khắc phục được khi chớnh người GV phải là người tạo được hứng thỳ, sự say mờ, tớnh tớch cực chủ động cho HS bằng năng lực tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HS thảo luận.

Túm lại, kết quả điều tra thăm dũ ý kiến cho thấy cả cả GV và HS đều đó cú những nhận thức cơ bản về đặc trưng và tầm quan trọng của PPTLN, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện cả GV và HS đều gặp những khú khăn nhất định, do đú cũn tồn tại những hạn chế cần khắc phục trong quỏ trỡnh vận dụng. Bản chất, mục đớch của PPTLN là hướng vào phỏt huy ớnh tớch cực chủ động của người học nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả học tập nờn nếu GV thấy được và làm choc HS hiểu được tỏc dụng của PPTLN đồng thời biết khắc phục kịp thời, qua đú tỡm ra những giải phỏp thớch hợp để võn dụng PPTLN một cỏch thường xuyờn trong dạy học, thỡ chắc chắn sẽ cú kết quả cao trong học tập.

* Kết luận chương 1

Đổi mới phương phỏp giảng dạy trong nhà trường hiện nay đũi hỏi phải thay đổi cả cỏch dạy của thầy lẫn cỏch học của trũ, trong đú chỳ trọng hướng vào việc phỏt huy cao độ tớnh tớch cực, chủ động học tập của người học. Dự GV cú giỏi, uyờn thõm đến bao nhiờu nếu khụng cú sự hợp tỏc tớch cực của người học cũng khụng thể mang lại hiệu quả cao trong dạy học.

Từ kết quả nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn vận dụng PPTLN cú thể cho phộp ta khẳng định, đõy là phương phỏp cú nhiều ưu điểm vượt trội so với cỏc PPDH khỏc. Nú cú tỏc dụng to lớn trong việc phỏt huy cao độ tớnh tớch cực, chủ động của người học thụng qua quỏ trỡnh trao đổi giữa GV và HS, giữa HS với nhau nhằm hướng đến một mục đớch chung trong học tập. Tuy nhiờn, thực tế hiện nay việc vận dụng phương phỏp này trong cỏc nhà trường

núi chung và cỏc trường TCN núi riờng chưa mang lại hiệu quả tương xứng. Cú nhiều nguyờn nhõn song trong đú chủ yếu là do thúi quen sử dụng PPDH truyền thống, tư tưởng ngại đổi mới, kinh nghiệm tổ chức thảo luận của GV cũn hạn chế, chưa cú một quy trỡnh thảo luận hợp lý và thúi quen thụ động thiếu kỹ năng thảo luận của HS đó dẫn đến việc sử dụng PPDH này chưa thường xuyờn và chưa hiệu quả.

Để nõng cao hiệu quả sử dụng PPTLN trong giảng dạy mụn Chớnh trị cần phải cú nhưng biện phỏp thiết thực cụ thể để khắc phục những khú khăn

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn chính trị ở trường trung cấp nghề qua khảo sát một số trường trung cấp nghề trên địa bàn hà tĩnh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w