I. Đặc điểm chung của chủ nghĩa liên doanh khách sạn hà nộ
e. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Với mục đích tổng hợp về tình hình tài sản nguồn vốn cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh khách sạn đã áp dụng chế độ báo cáo về cơ bản là đúng theo quy định của Bộ Tài chính ban hành. Các báo cáo này do giám đốc tài chính lập, giữ sau mỗi quý và kết thúc niên độ kế toán thông tin kế toán đợc dùng cho cả đối tợng trong và ngoài doanh nghiệp.
Khách sạn đã sử dụng hệ thống báo cáo tài chính nh sau: Chứng từ và các bảng phân bổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Sổ kế toán chi tiết Sổ kế toán chi tiết Bảng kê Nhật ký- Chứng từ
- Bảng cân đối kế toán: đợc kế toán trởng lập hàng cuối năm và đợc gửi đến:
+ Giám đốc tài chính + Tổng giám đốc
+ Chủ đầu t phía Việt Nam + Chủ đầu t phía nớc ngoài + Chủ quản lý
- Báo cáo lu truyền tiền tệ: đợc thủ quỹ lập hàng cuối tháng và đợc gửi đến:
+ Kế toán trởng + Giám đốc tài chính + Tổng giám đốc
+ Chủ đầu t phía Việt Nam + Chủ đầu t phía nớc ngoài + Chủ quản lý
- Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc: đợc kế toán trởng lập vào cuối năm và gửi đến.
+ Giám đốc tài chính + Tổng giám đốc
+ Chủ đầu t từ phía Việt Nam + Chủ đầu t từ phía nớc ngoài + Chủ quản lý
+ Cục thuế
+ Công ty kiểm toán do khách sạn thuê
- Quyết toán thuế và thuế thu nhập cũng đợc kế toán trởng lập vào cuối năm và cũng đợc lập giống nh báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.
* Báo cáo nội bộ: đợc lập hàng ngày do kiểm toán nội bộ lập và đợc gửi đến các bộ phận liên quan.
+ Giám đốc bộ phận ẩm thực + Giám đốc bộ phận lễ tân + Giám đốc bộ phận buồng + Giám đốc bộ phận giặt là + Giám đốc phòng kinh doanh
Nội dung và phơng pháp tính toán và hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính đã đợc khách sạn áp dụng theo đúng quy định.
II/ Thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Hà Nội Horison.
1/. Một số vấn đề chung về quản lí và kế toán chi phí,doanh thu,xác định kết quả tại khách sạn Hà Nội Horison.
Đối với nhà quản lý thì các chi phí là mối quan tâm hàng đầu bởi vì lợi nhuận thu đợc nhiều hay ít đều chịu ảnh hởng trực tiếp của những chi phí đã chi ra. Do đó để kiểm soát đợc các khoản chi phí là rất khó khăn và vô cùng quan trọng.
Cũng giống nh các doanh nghiệp khác, chi phí kinh doanh trong kinh doanh khách sạn cũng phân loại nh sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí vật liệu kinh doanh phát sinh liên quan trực tiếp đến kinh doanh du lịch, khách sạn. Chi phí NVL trực tiếp đợc sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm và thực hiện lao vụ, dịch vụ của ngành kinh doanh khách sạn du lịch và dịch vụ. Trong từng hoạt động kinh doanh, chi phí vật liệu trực tiếp không giống nhau. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối t- ợng tập hợp chi phí riêng biệt nh kinh doanh hàng ăn, kinh doanh vận chuyển, kinh doanh buồng ngủ, kinh doanh dịch vụ… thì đợc hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó. Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí không thể tách riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tợng có liên quan.
- Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản chi phí lao động trực tiếp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ (nhân viên hớng dẫn du lịch, nhân viên phục vụ buồng ngủ, nhân viên bếp, bar, bàn…) gồm các khoản lơng chính lơng phụ phải trả và các khoản phụ cấp có tính chất lơng, các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KDCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh tính vào chi phí.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ, là những chi phí còn lại chi ra trong phạm vi bộ phận kinh doanh (buồng, bếp, bar, vận chuyển…).
Các khoản chi phí nói trên tạo thành chỉ tiêu giá thành thực tế của sản phẩm và dịch vụ. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh dịch vụ phát sinh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc tiêu thụ hay tổ chức, quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty.
2. Kế toán chi phí tại khách sạn.
Hạch toán chi phí NVTTT - “TK 621”.
- Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 621 Có TK152
- Trờng hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 621
Có TK 133
Có TK 111, 112, 331.
- Cuối kỳ, vật liệu nhập lại kho vì không sử dụng hết. Nợ TK 152
Có TK 621
- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí NVLTT Nợ TK 154
Có TK 621
* Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp “TK622”.
- Tính tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Nợ TK 622
Có TK 334
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Nợ TK 622
Có TK 338
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NCTT vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Nợ TK 154 hoặc 631 Có TK 622
- Tập hợp chi phí sản xuất chung Nợ TK 627
Có TK 334, 338, 152, 153…
- Các khoản làm giảm chi phí sản xuất chung. Nợ TK 111, 112, 138…
Có TK 627
- Cuối kỳ, phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào tài khoản lao động cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 154 hoặc 631 Có TK 627
So sánh thời gian hoạt động thì năm 2003 đạt đợc lợi nhuận cao hơn, tổng mức đạt đợc năm 2002 là 41.212.451.700 đồng. Trong đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phòng là 25.757.782.312 đồng. Năm 2003 tổng mức lợi nhuận đạt đợc là 51.124.689.000 đồng. Trong đó lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh phòng là31.952.930.625 đồng.
Nh vậy dịch vụ kinh doanh phòng năm 2003 tăng so với năm 2002 là 6.195.148.313 đồng tơng ứng với 24,05%, các dịch vụ khác năm 2003 cũng tăng nhiều so với năm 2002:
Dịch vụ ăn uống: 1.439.930.520 đồng tơng ứng với 11,65%
Dịch vụ viễn thông: 1.617.228.018 đồng tơng ứng với 65,40% Do khách sạn đang đầu t kinh doanh dịch Internet không dây tốc độ cao nên đã đạt đợc mức lợi nhuận khá cao nh vậy.
Dịch vụ Massage: 808.614.009 tớng ứng với 65,4%
Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hà Nội Horison năm 2003
STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2003 - 2002
Số tiền % 1 Doanh thu thuần 96.325.532.100 112.196.996.100 15.871.464.000 16,5% 2 Giá vốn hàng bán 25.179.165.900 30.693.269.250 5.514.103.350 21,9% 3 Lãi gộp 71.146.366.200 81.503.726.850 10.357.360.650 14,55% 4 Chi phí bán hàng 16.249.000.950 16.761.398.850 512.397.900 3,15%
5 Chi phí QLDN 13.684.913.550 13.617.639.000 -31.274.550 -0,22% 6 Lợi tức trớc thuế 41.235.982.200 52.179.167.250 10.943.185.050 26,5% 7 Thuế 12.370.777.650 12.789.620.550 418.842.900 3,38% 8 Lợi tức sau thuế 28.865.204.550 38.368.918.350 9.503.713.800 32,9%
Ta có số liệu năm 2002 DTT năm 2002 Giá vốn hàng bán năm 2002 CPBH + CPQLDN năm 2002 Lãi năm 2002 Số tiền Tỷ lệ 96.325.532.100 25.179.165.900 29.933.914.500 41.212.451.700 42,78%
Lợi nhuận năm 2003
DTT năm 2003 Giá vốn hàng bán năm 2003 CPBH + CPQLDN năm 2003 Lãi năm 2003 Số tiền Tỷ lệ 112.196.996.100 30.693.269.250 30.379.037.850 51.124.689.000 45,56%
Qua số liệu trên ta thấy khách sạn đã tiết kiệm đợc chi phí tối đa để có số tiền lãi năm 2002 là 41.212.451.700; năm 2003 là 51.124.689.000. Điều này chứng tỏ nhân tố chi phí rất quan trọng, khách sạn đã biết quản lý chi phí một cách chính xác và hợp lý.
3. Kế toán doanh thu tại khách sạn.
Doanh thu là tổng giá trị mà doanh nghiệp đạt đợc trong kỳ do việc bán sản phẩm, hàng hoá hay cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với khối lợng sản phẩm, hàng hoá , lao vụ, dịch vụ đã đợc xác định là tiêu thụ nghĩa là phải đủ hai điều kiện đã giao hay đã thực hiện dịch vụ đối với khách hàng, đã đợc thanh toán hay cam kết thanh toán.
Tài khoản hạch toán: TK511 Bên nợ:
Số thuế phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá , lao vụ, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã đợc xác định là tiêu thụ.
Bên có:
Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.
Tài khoản 511 không có số d cuối kỳ.
Doanh thu của khối lợng sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm), hàng hoá , dịch vụ, lao vụ đã đợc xác định là tiêu thụ trong kỳ hạch toán.
Nợ TK111: Tiền mặt
Nợ TK131: Phải thu của khách hàng. Có TK 511: Doanh thu bán hàng. - Xác định thuế doanh thu:
Nợ TK511: Doanh thu bán hàng.
Có TK333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
- Cuối kỳ hạch toán kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng.
Có TK911: Xác định kết quả kinh doanh. Từ số liệu ở bảng báo cáo kết quản kinh doanh Doanh thu năm 2002 là 96.325.532.100
Doanh thu năm 2003 là 112.196.996.100
Hoạt động kinh doanh khách sạn năm 2002 và 2003 thì năm 2003 các hoạt động đều cao hơn so với năm 2002.
- Dịch vụ cho thuê phòng năm 2002 đạt mức lợi nhuận là 25.757.782.312 và năm 2003 là 31.592.930.625 tức là tăng 6.195.148.313 tơng ứng với 24,05%.
- Dịch ăn uống năm 2003 tăng 1.439.930.520 tơng ứng với 11,65% - Dịch vụ viễn thông: 1.617.228.018 tơng ứng với 65,40%
- Dịch vụ Massage : 808.614.009 tơng ứng với 65,4%
Do lợi nhuận từ các bộ phận tăng làm cho tổng lợi nhuận năm 2003 cũng tăng theo so với năm 2002 là 10.943.185.050 đồng. Tơng ứng với 26,5%.