Đối tƣ ng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xác định đặc điểm cấu trúc và một số tính chất đặc trưng của các loại tất đang được sử dụng ở việt nam (Trang 36)

. Thực trạng về sản xuất và tiêu thụ tất

2.Đối tƣ ng nghiên cứu

2.1.1 Lựa chọn tất

Trên thị trường có rất nhiều loại tất, trong phạm vi nghiên cứu luận văn sẽ khảo sát một số loại tất trên thị trường, và nghiên cứu một số tính chất của hai loại tất thông dụng nhuộm bằng chất màu tổng hợp và nhuộm bằng chất màu tự nhiên.

 Tất cotton

- Thành phần: 85% Cotton + 15 % spandex - Chi số: 20/1 Ne

- Xuất xứ: Công ty cổ phần dệt kim Đức Minh ( Xuân Đỉnh – Từ Niêm – Hà Nội.)  Tất polyamit

- Thành phần: 85% Polyamit + 15% spandex - Chi số: 30D

Xuất xứ: Công ty cổ phần dệt kim Amme ( 64/79 Cầu Giấy – Hà Nội ) Tất đã qua công đoạn giũ hồ, nấu tẩy trắng.

2.1.2 Lựa chọn nguyên liệu nhuộm

Nhuộm bằng chất màu tự nhiên: Nguyên liệu sử dụng cho nhuộm màu tự nhiên bao gồm lá chè, lá bàng, lá xà cừ, củ nâu dùng để chiết dung dịch nhuộm màu tự nhiên.

Nhuộm bằng chất màu tổng h p: Sử dụng thuốc nhuộm hoạt tính để phối màu sao cho giống với màu của vải được nhuộm bằng chất màu tự nhiên. Bao gồm các loại màu:

Sunfix supra yellow S3R 150% Sunfix supra red S3R 150% Sunfix supra blue BRF.

Chất giặt: + Xà phòng bột không chứa chất tăng trắng + Soda

2.1.3 Kí hiệu mẫu

Các mẫu sau khi nhuộm được mã hóa và kí hiệu trong bảng sau:

Bảng 2. Bảng kí hiệu mã hóa c c loại bít tất

TT Chất liệu Kí hiệu Thuốc nhuộm

1 cotton TNC1 Nhuộm màu tự nhiên từ lá bàng 2 cotton TNC2 Nhuộm màu tự nhiên từ lá chè

3 cotton TNC3 Nhuộm màu tự nhiên từ lá bàng + chè + xà cừ

4 cotton TNC4 Nhuộm màu tự nhiên từ lá bàng + chè + xà cừ + Củ nâu

5 cotton TTC Không nhuộm

6 cotton THC1 Nhuộm màu tổng hợp 1

7 cotton THC2 Nhuộm màu tổng hợp 2

8 polyamit TNP1 Nhuộm màu tự nhiên từ lá bàng 9 polyamit TNP2 Nhuộm màu tự nhiên từ lá chè

10 polyamit TNP3 Nhuộm màu tự nhiên từ lá bàng + chè + xà cừ

11 polyamit TNP4 Nhuộm màu tự nhiên từ lá bàng + chè + xà cừ + Củ nâu

12 polyamit TTP Không nhuộm

13 polyamit THP1 Nhuộm màu tổng hợp 1 14 polyamit THP2 Nhuộm màu tổng hợp 2

2.2 Phƣơng ph p nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp hóa l

Phƣơng ph p t ch chất màu: Tách chiết chất màu bằng nước từ lá chè, xà cừ, bàng, củ nâu dưới tác dụng của nhiệt độ các chất màu và hợp chất có trong lá được tách ra, sau đó dung dịch được lọc sạch để nhuộm tất.

Phƣơng ph p nhuộm: Tất được nhuộm bằng phương pháp nhuộm tận trích, thực hiện trên máy nhuộm cốc Ti – Corlor I tại phòng thí nghiệm hóa dệt trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm là phương pháp thu thập thông tin được thực hiện bởi những quan sát các đối tượng khảo sát, và được thực hiện trong phòng thí nghiệm để thu thập số liệu để giải thích và xác định một số tính chất của tất.

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 Khảo sát một s loại tất đang sử dụng tại Hà Nội.

Luận văn dùng phương pháp trưng cầu ý kiến người tiêu dùng, đối tượng cuối cùng trong khâu kiểm định chất lượng sản phẩm và quyết định sản phẩm đó có chất lượng tốt hay không. Mức độ quan tâm của người tiêu dùng đối với các tính chất của tất thể hiện tầm quan trọng của các tính chất đó đối với chất lượng của sản phẩm.

Phiếu trưng cầu ý kiến được thiết kế theo các yêu cầu sau:

+ Hình thức: Trình bày đơn giản, thuận tiện cho người được hỏi ý kiến + Nội dung: Ngắn gọn, dễ hiểu nhưng đầy đủ các tính chất đã đặt ra Luận văn thiết kế phiếu trưng cầu ý kiến như sau:

Nội dung phiếu trưng cầu được kèm trong phụ lục 1

Sau khi thu nhập và thống kê các ý kiến có bảng tổng hợp các ý kiến được kèm trong phụ lục 2

2.3.2 Phương pháp tách chiết dung dịch

Đề tài tiến hành tách chiết dung dịch chất màu bằng nước từ các loại lá chè, bàng, xà cừ, củ nâu.

Thiết bị chiết:

- Máy xay sinh tố

- Máy nhuộm cốc Ti – Corlor I (hình 2.1)

- Cân điện tử có độ chính xác cao, sai số 0,001 g (hình 2.2)

Hình 2.1 M y nhuộm cốc Ti – Corlor I Hình 2.2 Cân điện tử

Quy trình chiết L xà cừ:

Hình 2.3 Bột xà cừ, l chè nghiền nhỏ

- Được nghiền thô rồi cân và cho vào từng cốc inox, đổ nước theo dung tỷ 1: 10 và đậy nắp cốc lại.

- Mở nắp thùng máy, gắn cốc vào trục quay.

- Cài đặt chương trình chiết với nhiệt độ 80 phút, thời gian 30 phút.

- Bật nút khởi động máy, dưới tác động của nhiệt độ các chất màu và các hợp chất khác có trong lá được tách ra.

- Hết thời gian dừng máy và lấy cốc inox ra, dung dịch được bỏ bã và lọc sạch dùng để nhuộm.

Lá chè và lá bàng: Tương tự lá xà cừ với lá bàng và lá chè cũng chiết như vậy và thu được dung dịch chất màu dùng để nhuộm.

- Với củ nâu dùng máy say cùng với nước theo tỷ lệ 1: 10 và lọc bỏ bã.

2.3.3 Phương pháp nhuộm tất

Đề tài tiến hành nhuộm tất theo phương pháp nhuộm tận trích: là phương pháp mà vật liệu nằm trong dung dịch trong suốt quá trình nhuộm. Hai quy trình công nghệ nhuộm tất bằng dung dịch chất màu tự nhiên và thuốc nhuộm hoạt tính đều nhuộm trên cùng một thiết bị.

Thiết bị nhuộm

- Máy nhuộm cốc Ti – Corlor I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cân điện tử có độ chính xác cao, sai số 0,001 g.  Quy trình nhuộm

Nhuộm tất bằng chất liệu màu tự nhiên:

Quá trình nhuộm tận trích bằng chất màu tự nhiên được thực hiện ở điều kiện sau: Dung tỷ: 1: 10

Thời gian: 45 phút Nhiệt độ: 1000

Thời gian (phút) 10 45 C to 100oC 30oC 10

Hình 2.5 Quy trình nhuộm tất bằng chất màu tự nhiên

Nhuộm phối lá xà cừ - lá chè – lá bàng dung dịch màu được pha với tỷ lệ 1:1:1 Nhuộm phối lá xà cừ - lá chè – lá bàng – củ nâu dung dịch màu được pha với tỷ lệ 1:1:1:1

Các mẫu sau khi nhuộm được tiến hành giặt bằng xà phòng trung tính 1g/l và Na2CO3 1g/l với:

Dung tỷ: 1: 20 Thời gian: 30 phút Nhiệt độ: 1000

Thời gian (phút) 10 30 C to 100oC 30oC 10

Hình 2.6 Quy trình xử l sau nhuộm tất bằng chất màu tự nhiên

Sau đó các mẫu được giặt sạch lại bằng nước và phơi khô tự nhiên.

Nhuộm tất bằng chất màu tổng h p

Tất nhuộm bằng chất màu tổng hợp theo đơn công nghệ sau:

Bảng 2.2 Đơn công nghệ nhuộm chất màu tổng h p

STT Thành phần dung dịch Nồng độ

Mầu 1 Mầu 2

1 Thuốc nhuộm

Sunfix supra yellow S3R 150% Sunfix supra red S3R 150% Sunfix supra blue BRF.

0,8 g/l 0,08 g/l 0,08 g/l 0,6 g/l 0,06 g/l 0,1 g/l 2 Na2CO3 2g/l 2g/l

Hình 2.7 Quy trình nhuộm tất bằng chất màu tổng h p

Các mẫu nhuộm được tiến hành với các điều kiện như nhuộm bằng chất màu tự nhiên.

2.3.4 Phương pháp xác định độ thoáng khí

Kh i niệm: Độ thoáng khí được đặc trưng bằng thể tích khí đi qua một đơn vị diện tích của vải trong một đơn vị thời gian khi giữa hai mặt vải có độ chênh lệch về áp suất xác định.

Thiết bị thí nghiệm

Hình 2.8 M y đo độ thoáng khí

- Xác định độ thoáng khí theo tiêu chuẩn ISO 9237 – 1995 - Tủ điều hòa mẫu

- Chuẩn bị thí nghiệm:

o Mẫu thí nghiệm được chuẩn bị theo tiêu chuẩn ISO 9237 – 1995

o Mẫu thí nghiệm tròn có kích thước 20cm2 số mẫu là 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Mẫu đặt trong điều kiện chuẩn + Độ ẩm: 65  2%

+ Nhiệt độ: 270  20C + Thời gian: 4 giờ  Tiến hành thí nghiệm:

o Khởi động máy MO21 – Airpermeabilytitester

o Chờ 20 phút sau đó vào Unit chọn các nội dung + Presure input: l/m2/s

+ Presure: 100 Pa + Test area 20m2

o Khởi động máy tính: Mở phần mềm ADL Atlas

+ Chọn concect đặt thông tin cho từng màu: Tên, loại vải, số mẫu, đơn vị, mẫu vải.

+ Quan sát thấy đèn trên máy báo màu đỏ tiến hành đặt mẫu thử vào vị trí máy.

+ Ấn tay ngang xuống máy tự động chạy đến khi báo đèn xanh và có tiếng tit.

Kết quả thí nghiệm:

- Kết quả được hiển thị trên màn hình máy tính, từng con số hiển thị sau mỗi lần thao tác là kết quả cuối cùng của độ thoáng khí tính theo đơn vị 1/m2

- Sử dụng phần mềm Excel để tính toán kết quả trung bình cho mỗi mẫu thí nghiệm và vẽ biểu đồ.

2.3.5 Phương pháp xác định độ thoát hơi nước

Thiết bị thí nghiệm:

- Cân phân tích chính xác đến 0,001 gam

- Bình hút ẩm có độ ẩm ban đầu khi chưa đặt mẫu 18% - 9 cốc kim loại, xilanh dung tích 50ml

- Dụng cụ tạo môi trường có độ ẩm tương đối 50%  5% và nhiệt độ 230C  20C - Ẩm kế và nhiệt kế

Chuẩn bị mẫu:

- Mẫu chuẩn bị theo tiêu chuẩn uni 4818 tại phòng thí nghiệm vật liệu dệt, khoa công nghệ dệt may và thời trang, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

- Mẫu được cắt có hình tròn 58 mm Tiến hành thí nghiệm

- Đổ 200ml nước ở nhiệt độ 230C  20C vào cốc kim loại

- Đặt mẫu lên cốc kim loại và đậy kín nắp (diện tích mẫu vải có hơi nước đi qua là 1000mm2)

- Cân xác định khối lượng m1 của hệ thống cốc và mẫu vải

- Đặt hệ thống cốc mẫu vải vào bình hút ẩm sau 4 giờ - Cân xác định khối lượng m2 của hệ thống cốc mẫu vải

Kết quả thí nghiệm:

Tốc độ thoát hơi nước h(g.m-2

.4h-1) được tính bằng công thức H = 1000(m1 – m2)

Trong đó:

m1: Khối lượng ban đầu của hệ thống cốc, nước, mẫu vải

m2: Khối lượng của hệ thống cốc, nước, mẫu vải sau 4 giờ trong bình hút ẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.6 Phương pháp xác định độ bền màu giặt

Trong quá trình sử dụng tất được giặt, ngoài tác dụng của chất tẩy rửa sản phẩm còn phải chịu tác dụng của lực cơ học khi vò giũ, cọ sát dẫn đến độ bền giảm, màu sắc giảm dần vẻ tươi sáng, ảnh hưởng đến ngoại quan của sản phẩm. Độ bền màu là một trong những thông số quan trọng nhất để đánh giá chất lượng vải thành phẩm đã in nhuộm.

Độ bền màu được đánh giá theo: + Sự thay đổi màu của mẫu thử

+ Sự dây màu của vật liệu chưa nhuộm tiếp xúc với mẫu vải trong quá trình thử.

Để đánh giá kết quả thử độ bền màu một cách khách quan thường thể hiện kết quả độ bền màu bằng chữ số gọi là “ cấp “ khi so sánh sự thay đổi màu với hai thang xám chuẩn, thang xám thay đổi màu và thang xám mức độ dây màu.

Nguyên tắc:

Mẫu thử được tiếp xúc với vải thử kèm đa xơ được khuấy cơ học dưới điều kiện qui định về thời gian và nhiệt độ trong dung dịch xà phòng, sau đó được giặt sạch và làm khô. Sự thay đổi màu của mẫu thử và sự dây màu của vải thử kèm được đánh giá với vải gốc bằng thang màu xám hoặc bằng máy.

Thiết bị thí nghiệm:

- Máy nhuộm cốc Ti – Corlor I - Cân chính xác đến 0,001g - Bi thép không bị ăn mòn

- Thang thước xám

Hình 2. 0 thang thƣớc x m để đ nh gi độ dây màu

Hình 2. Thang thƣớc x m để đ nh gi sự thay đổi màu

Chuẩn bị mẫu, dung dịch

- Kích thước mẫu cắt: 4cm x 10 cm được gắn với miếng vải thử kèm xơ đơn cùng kích thước

- Áp mặt phải của vải thử vào vải thử kèm đa xơ, khâu bằng chỉ trắng một cạnh ngắn của hai mảnh vải lại.

- Chuẩn bị dung dịch:

Dung dịch xà phòng trong 1lit nước chứa: + Na2CO3 2g/lkhan tinh khiết.

+ Xà phòng không có chất tăng trắng quang học 5g/l. Tiến hành thí nghiệm:

Đặt nhiệt độ, thời gian theo điều kiện các phép thử sau: Số phép thử Nhiệt độ thử 0

C Thời gian Số lượng bi thép

A 40 30 0

B 50 45 0

C 60 30 0

D 95 30 10

- Cho từng mẫu thí nghiệm vào trong cốc inox và đổ dung dịch giặt vào mỗi cốc thử theo dung tỷ 1: 50

- Mở nắp thùng máy, gắn cốc vào trục quay. - Bật nút khởi động máy.

- Hết thời gian giặt lấy mẫu ra giũ sạch bằng nước lạnh và vắt mẫu bằng tay. - Phơi khô mẫu ở nhiệt độ phòng.

Kết quả thí nghiệm:

Đánh giá sự thay đổi màu của mẫu thử và sự dây màu của vải thử kèm bằng cách so sánh với mẫu gốc, sử dụng thang thước xám.

2.3.7 Phương pháp xác định độ bền màu với m hôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kh i niệm:

Độ bền màu mồ hôi là mức độ phai màu của của mẫu thử và khả năng dây màu của mẫu thử lên vải thử kèm trong quá trình xử lý với dung dịch mồ hôi dưới điều kiện nhiệt độ và thời gian quy định.

Nguyên tắc:

Mẫu thử tiếp xúc với vải thử kèm được xử lý trong hai dung dịch mồ hôi nhân tạo dưới điều kiện nhiệt độ và thời gian quy định. Sau đó được lấy ra, làm ráo nước và đặt vào giữa hai tấm phẳng dưới áp lực xác định. Mẫu thử và vải thử được làm khô riêng biệt. Sự thay đổi màu của mỗi mẫu thử và sự dây màu của các vải thử kèm được đánh giá bằng cách so sánh với thang thước xám.

Thiết bị thí nghiệm:

- M y Persirometer

- Mẫu thí nghiệm được chuẩn bị theo tiêu chuẩn ISO 105 – E04 - Tủ sấy giữ nhiệt độ 370C  20C

Chuẩn bị mẫu:

Kích thước mẫu cắt: 4cm x 10 cm đặt vào giữa hai miếng vải thử kèm xơ đơn cùng kích thước và khâu dọc theo một trong những cạnh ngắn.

+ Dung dịch mồ hôi nhân tạo có tính kiềm:

L-histidin monohydrochlorid monohydrat C6H9O2N3HCl.H2O: 0,5 g/l

Natri clorua NaCl: 5 g/l

Disodium hydrogen orthophosphat dihydrat Na2HPO4.2H2O: 2,5 g/l

Điều chỉnh PH 8 với dung dịch NaOH 0,1 mol/l

+ Dung dịch mồ hôi nhân tạo có tính axit:

L-histidin monohydrochlorid monohydrat C6H9O2N3HCl.H2O: 0,5 g/l

Natri clorua NaCl NaCl: 5 g/l

Disodium hydrogen orthophosphat dihydrat NaH2PO4.2H2O: 2,2 g/l

Điều chỉnh PH 5.5 với dung dịch HCl 0,1 mol/l  Tiến hành thí nghiệm:

+ Đặt mẫu ghép phẳng trong đĩa bằng và rót dung dịch vào, đảm bảo mẫu ngấm ướt hoàn toàn dung dịch. Dung tỷ là 1: 50, nhiệt độ phòng, thời gian 30 phút lấy mẫu ra và gạt bỏ lượng dung dịch dư.

+ Đặt mẫu phẳng giữa hai tấm nhựa chịu được hóa chất dưới áp lực 12.5Kpa, đặt dụng cụ thử và mẫu thử trong tủ sấy 4 giờ, lấy mẫu ra và tháo đường khâu giữ lại một đường của cạnh ngắn.

+ Phơi khô mẫu trên giá phơi ở nhiệt độ phòng với 2 hoặc 3 phần chỉ tiếp xúc nhau tại đường khâu.

Kết quả nhận đƣ c:

Đánh giá độ bền màu và sự dây màu bằng thang màu xám.

2.3.8 Phương pháp xác định độ bền màu ma sát

Khi sử dụng bít tất sản phẩm chịu tác động của lực ma sát, nén kết hợp với uốn. Các thành phần biến dạng đàn hồi chậm hay không đàn hồi trong vải sẽ để lại

Một phần của tài liệu Xác định đặc điểm cấu trúc và một số tính chất đặc trưng của các loại tất đang được sử dụng ở việt nam (Trang 36)