Xây dựng mô hình CRLH 1D

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ANTEN METAMATERIAL (Trang 50 - 52)

Trong hầu hết các ứng dụng thì cấu trúc CRLH cân bằng thường thích hợp hơn cấu trúc CRLH chưa cân bằng. Vì vậy mà phần dưới đây sẽ thiết kế trong trường hợp cân bằng.

Hình 3.15 dưới đây là loại CRLH TL mạch dải được tạo nên bởi các điện dung đan vào nhau cùng với những điện cảm ở phần cuối đường mạch (stub) được nối với đất qua lỗ Via. Các cell đơn vị ở vị trí giữa được xác định bởi trục của stub, hình dung như là mạng chữ T được xây dựng từ hai trở kháng nhánh (điện dung 2CLvà điện cảm LR/2) và 2 dẫn nạp nhánh (điện dung CRLL).

Hình 3.15. CRLH sử dụng điện dung đan xen và điện cảm nối tắt với đất.

Thành phần LR có được nhờ dòng điện chạy dọc các lưới đan, thành phần CR

được là nhờ hiệu điện thế giữa 2 mặt dẫn điện và đất, thành phần LLCLcó được là nhờ đường Via và khoảng cách các lưới đan.

Trước tiên, ta có trở kháng vào được tính theo công thức sau:

ZsiinjZcsitan(silsi) (3.38) Với Zclà điện trở đặc tính, β là hằng số truyền sóng, l là chiều dài của stub.

Khi đó ta có thể tính các đại lượng điện cảm và điện dung qua công thức xấp xỉ sau:   ) tan( si si si c L l Z L  (nH) (3.39a) CL (r 1)lic[(N3)A1 A2] (pF) (3.39b) A14.409tanh[0.55( hic)0.45]106  (pF/µm) (3.39c) 0.45 6 2 9.92tanh[0.55( hic) ]10 A  (pF/µm) (3.39d)

Với ω là độ rộng của lưới và h là chiều cao của tấm điện môi. Dưới đây là hình ảnh của mẫu thiết kế và kết quả:

Hình 3.16. Mặt trên của mẫu với 24 cell đơn vị

Hình 3.17. a) kết quả của mẫu có 9 cell trường hợp cân bằng b) kết quả của mẫu có 7 cell trường hợp không cân bằng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ANTEN METAMATERIAL (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)