Phƣơng pháp phân tích và thiết kế anten mạch dải

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ANTEN METAMATERIAL (Trang 28 - 29)

Hai phương pháp thường được sử dụng để phân tích anten mạch dải là phượng pháp đường truyền dẫn và phương pháp hốc cộng hưởng mở rộng. Phương pháp đường truyền dẫn được sử dụng cho các trường hợp phiến kim loại có hình dạng đơn giản, còn phương pháp hốc cộng hưởng mở rộng được áp dụng cho các trường hợp được áp dụng cho các trường hợp phiến kim loại có hình dạng phức tạp.

Theo phương pháp đường truyền dẫn, mỗi anten mạch dải hình chữ nhật có thể được mô tả tương đương với 2 khe bức xạ, mỗi khe có chiều dài W (bằng độ rộng của tấm mạch dải) và đặt song song cách nhau một khoảng L. Mỗi khe bức xạ được coi như một dipole từ. Khi chọn L = ⁄ do vì mặt bức xạ của 2 khe lại hướng theo 2 phía ngược nhau nên kết quả là đường sức điện trường trong 2 khe lại trở nên cùng chiều trong không gian. Phần tử bức xạ này được gọi là phần tử mạch dải nửa sóng.

Hiện nay ngoài các phương pháp trên còn có phương pháp FDTD, phương pháp này được công bố bởi Yee năm 1966 là phương pháp đơn giản nhưng hữu hiệu để rời rạc phương trình vi phân của hệ phương trình Maxwell. FDTD đặc biệt có thể mô phỏng những hiện tượng điện từ tác động ngẫu nhiên hay các tham số tác động lên anten. Trong phần thiết kế để đơn giản, ta xét mô hình tấm mạch dải hình chữ nhật được tiếp điện bằng cáp đồng trục. Trước tiên, ta bắt đầu với 3 thông số bắt buộc cơ bản đó là: tần số hoạt động (tần số cộng hưởng này có thể chọn tuỳ vào từng ứng dụng), hằng số điện môi, độ dày điện môi. Sau đây sẽ là các bước tính toán thiết kế.

2 1 2 0   r f c W

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ANTEN METAMATERIAL (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)