2. Cho điểm của cán bộ phản biện
1.4.4 Những thỏch thức trong phản hồi liờn quan
Kỹ thuật phản hồi liờn quan đó đạt đƣợc nhiều tiến bộ vƣợt bậc từ khi nú đƣợc giới thiệu vào năm 2007 bởi Liu và cỏc cộng sự. Cỏc phƣơng phỏp mới luụn đƣợc đƣa ra để khắc phục những nhƣợc điểm tồn tại trong nú. Tuy nhiờn, với những nhƣợc điểm nguyờn thủy của kỹ thuật phản hồi liờn quan trong CBIR thỡ đến nay vẫn cũn phải đƣợc cỏc nhà khoa học nghiờn cứu thờm. Cỏc hạn chế trong phản hồi liờn quan của hệ thống CBIR nhƣ sau:
Khụng thể trớch chọn ngữ nghĩa mức cao: Hầu hết cỏc kỹ thuật RF trong CBIR sẽ rất khú để trớch chọn ngữ nghĩa mức cao của ảnh khi chỉ cú đặc trƣng mức thấp đƣợc sử dụng trong RF. Tuy nhiờn, cỏch này vẫn hoạt động tốt trong việc tra cứu thụng tin văn bản. Bởi vỡ, việc tra cứu vẫn đƣợc dựa trờn từ khoỏ chứ khụng phải trờn cỏc đặc trƣng mức thấp. Sự khan hiếm và mất cõn bằng cỏc mẫu phản hồi: Mỗi ngƣời dựng đều khụng muốn thao tỏc nhiều hơn số lần lặp phản hồi để cú đƣợc kết quả tốt nhất. Vỡ vậy, số lƣợng mẫu phản hồi gắn nhón cú đƣợc từ ngƣời dựng trong một phiờn RF là khỏ nhỏ so với chiều khụng gian đặc trƣng.
Do đú, đối với dữ liệu huấn luyện nhỏ thỡ hầu hết cỏc thuật toỏn mỏy học khụng thể cho ra kết quả chớnh xỏc. Hơn nữa, số lƣợng mẫu cú nhón tiờu cực thƣờng lớn hơn số lƣợng mẫu cú nhón tớch cực. Cỏc dữ liệu huấn luyện mất cõn đối luụn luụn làm cho việc học phõn lớp ớt đỏng tin cậy hơn. Vỡ thế, đối với cỏc mẫu dữ liệu huấn luyện nhỏ mà đặc biệt là cỏc mẫu tớch cực thỡ hiển nhiờn sẽ làm giảm độ chớnh xỏc của RF. Xử lý thời gian thực: Quỏ trỡnh học trong RF là trực tuyến và do đú mọi vũng lặp phản hồi bao gồm cả huấn luyện và kiểm tra đều phải thực hiện. Vỡ thế mà hệ thống sẽ tốn rất nhiều thời gian để xử lý. Cú một cỏch hợp lý để giải quyết vấn đề này là sử dụng phƣơng phỏp biểu diễn ảnh và cấu trỳc lƣu trữ nhƣ là một cấu trỳc cõy phõn cấp, v.v…