Co hội và thách thức

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng công thương quận đống đa (Trang 38)

Sau 1 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã và đang chịu ảnh hưởng rất lớn từ nền kinh tế bên ngoài lãnh thổ, thêm vào đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều tên tuổi các ngân hàng lớn trên thế giới đã tạo ra một môi trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt đổi với các ngân hàng trong nước nói chung và NHCT nói riêng. Bên cạnh đó, ngay thị trường tài chính trong nước cũng có rất nhiều biến động, đặc biệt là trong lĩnh vục tài chính - ngân hàng, ý thức được vai trò của mình trong nền kinh tế, các ngân hàng đồng loạt mở ra rất nhiều chi nhánh. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2007, trên địa bàn quận Đống Đa, một loạt các Chi nhánh của các ngân hàng đã được mở như Sea Bank, MHB Bank, Ocean Bank, Techcombank, Indovina Bank, Military Bank... Chính điều này cũng đã làm giảm khả năng tìm kiếm khách hàng của chi nhánh NHCT Đống đa trong năm qua. Tuy nhiên, NHCTVN có một ưu thế mà không một ngân hàng nào có được, đó là uy tín lâu năm cùng với định hướng rõ ràng về mục tiêu phát triến trong tương lai, do vậy, đối với NHCTVN, thách thức có nhiều nhưng cơ hội cũng không thiếu.

3.1.2. Định hướng về tín dụng và mục tiêu cùa Chi nhánh đối vói doanh

nghiệp nhỏ và vừa

Chuyên đề tốt nghiệp

Đống Đa đề ra một số nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh doanh đến năm 2008. cụ thế

(Nguồn: báo cáo tống kết hoạt động kinh doanh năm 2007 và phương hưóng kinh doanh năm 2008 - Chi nhánh NHCT Đống Đa)

Đế thực hiện được nhũng mục tiêu trên, Chi nhánh đã đề ra một số biện pháp như sau:

1.Rà soát và nâng cao chất lượng cán bộ, đặc biệt là cán bộ giao dịch và cán bộ tín dụng. Tiếp tục cải tiến mạnh mẽ co chế lưong, thưởng đế làm động lực cho cán bộ. Phân loại cán bộ, có chế độ lương, thưởng căn cứ vào số

Nguyền Minh Hằng Ngân hàng 46C

của các cán bộ trong Chi nhánh, cần quan tâm đúng mức tới những cán bộ có những biếu hiện chi tiêu bất thường. Khen thưởng kịp thời những cán bộ có thành tích xuất sắc, tìm kiếm được khách hàng tốt, thu hồi được nợ xấu, nợ đã XLRR. Đồng thời, xử lý kỷ luật nghiêm đối với những cán bộ làm sai quy trình, quy chế gây ra nợ xấu hoặc làm thiệt hại tới quyền lợi của ngân hàng cũng như của khách hàng. Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ theo tiêu thức, một cán bộ có thế quy hoạch nhiều vị trí và một ví trí quy hoạch nhiều cán bộ.

2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn, triển khai các sản phẩm huy động vốn mói nhằm thu hút tối đa nguồn tiền gửi của khách hàng. Cung cấp các dịch vụ mới và sử dụng lãi suất linh hoạt trong phạm vi ủy quyền cho giám đốc Chi nhánh hoặc thông báo kịp thời diễn biến lãi suất tới cá phòng nghiệp vụ của NHCT Việt Nam đế có biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút nguồn tiền gửi của các doanh nghiệp. Rà soát, nâng cấp lại các quỹ tiết kiệm, những quỹ tiết kiệm vắng khách, không hiệu quả sẽ đóng cửa và tiếp tục tìm kiếm những vị trí tốt đẹp, có tiềm năng phát triển để mở mới điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm.

3. Nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng lành mạnh bằng các biện pháp nhưng nâng cao chất lượng thẩm định, tái thẩm định, thực hiện kiểm tra chặt chẽ các khoản vay, công tác kiểm tra chéo, tái kiểm tra của phòng kiếm tra sẽ làm chặt chẽ. Nawmg 2008, Chi nhánh phấn đấu mở rộng đầu tư tín dụng đối với khách hàng vừa và nhỏ đảm bảo an toàn, hiệu quả, không để phát sinh nợ quá hạn, lãi treo. Khẩn trưong bổ sung tài sản bảo đảm đế nhằm giảm thiểu rủi ro.

Chuyên đề tốt nghiệp

tài sản trên đất của các Công ty 889, 875. Làm việc với Công ty Mua bán nợ của Bộ tài chính đế thực hiện bán nợ đối với khối các Công ty thuộc Tống 8, Công ty Chế biến Ván nhân tạo, Hóa sinh, Điện thông.

5. Thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng mà Chi nhánh đã đề ra. Chủ động phân công cán bộ có trách nhiệm theo dõi nắm bắt những biến động trên tài khoản của khách hàng chiến lược đế có hướng chăm sóc khách hàng kịp thời và xử lý lãi suất tiền gửi cũng như tiền vay linh hoạt đế đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh của Chi nhánh trên thị trường. Năm 2008, đấy mạnh công tác phát hành thẻ và trả lưong qua thẻ nhằm tăng thu phí dịch vụ và thu hút nguồn tiền gửi.

6. Tăng cường công tác kiếm tra nội bộ bằng nhiều hình thức: tự kiếm tra, kiếm tra chéo giữa các bộ phận, nâng cao vai trò và trách nhiệm của hậu kiểm. Đặc biệt chú ý đến công tác phòng ngừa rủi ro, cán bộ cần làm đúng quy trình nghiệp vụ, khi linh cảm có rủi ro cần kiểm tra và báo cáo lãnh đạo, chú ý đến các cảnh báo của NHNN, NHCT đế có biện pháp phù hợp.

7. Làm tốt công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, phát triến Đảng viên mới. Thường xuyên quán triệt Luật Phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chổng lãng phí tới toàn thể CBNV, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở. Duy trì và phát huy tốt các hoạt động đoàn thể: Công đoàn, thanh niên, Nữ công, Tự vệ, Tố chức có hiệu quả các phong trào thi đua.

3.1.2.2. Định hướng chung đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngân hàng Công Thương Việt Nam (ICB) đã lập phòng chuyên trách về hỗ trợ tín dụng cho khu vực DNNVV; đồng thời, chú trọng hoàn thiện sản phẩm, đào tạo cán bộ chuyên trách phục vụ nhóm khách hàng này và tìm các nguồn vốn hỗ trợ mới. Tham vọng của ICB là đến năm 2010 sẽ trở thành ngân hàng dẫn đầu về phục vụ đối tượng khách hàng này.

Bằng những giải pháp này, số lượng DNNVV hiện đã chiếm 50% tổng lượng khách hàng và lượng vốn vay chiếm tới 60% tống dư nợ của ngân hàng. Tuy nhiên, tham vọng của NHCT là có khoảng 70% dư nợ tín dụng thuộc nhóm khách hàng là DNNVV vào năm 2010.

Việc đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng, khai thác các nguồn vốn quốc tế có nhiều un đãi, thời hạn dài đế cho vay DNNVV thể hiện sự tích cực và năng động của NHCT Việt Nam vào việc phát triến DNNVV đồng thời tiếp tục khắng định vị trí và uy tín của NHCT Việt Nam là Ngân hàng đi đầu trong tài trợ DNNVV, đồng hành cùng doanh nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước

3.2. Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đốivói vói

doanh nghiệp nhỏ và vừa

3.2.1. Giải pháp đối vói Chi nhánh Ngân hàng Công thưong Đống Đa

a) Tố chức các lớp tập huấn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trong điều kiên hội nhập như hiện nay, các DNNVV cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản về kế toán cũng như khả năng lập các báo cáo kết quả kinh doanh. Điều này không chỉ có lợi cho các doanh nghiệp mà

Chuyên đề tốt nghiệp

thế thu hút các khách hàng mới cho chi nhánh. Một khi nhận thấy nhu cầu của mình được chú trọng, các DNNVV có thế phá vỡ tâm lý e ngại sử dụng vốn vay ngân hàng và trở thành khách hàng tiềm năng của Chi nhánh.

b Giảo dục và đào tạo cho cán bộ tín dụng những kiến thức về mặt xã hội

Đế giải quyết khó khăn do hạn chế về những kiến thức xã hội gây ra, Chi nhánh cần phải có những biện pháp giáo dục thường xuyên đội ngũ cán bộ, nhất là đối với cán bộ tín dụng. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo sự an toàn và phát triến vốn của Chi nhánh. Trước hết Chi nhánh phải nắm được trong tay một đội ngũ cán bộ tín dụng có đủ tư cách và phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn giỏi. Vì vậy Chi nhánh phải có kế hoạch giáo dục và đào tạo lại, nhằm trang bị cho họ những kiến thức cần thiết về tình hình kinh tế thị trường, đặc biệt là kiến thức về ngành mà họ đang cho vay. Bên cạnh đó, họ cũng phải được bồi dưỡng những kiến thức pháp lý về các quan hệ kinh tế, dân sự và hình sự, vấn đề về sở hữu... đều quan trọng không thế xem nhẹ, đó là thường xuyên ôn luyện và có sự kiếm tra về kiến thức nghiệp vụ, sự hiếu biết về quy trình và co chế cho vay của ngân hàng.

Một biện pháp khác là có thế tổ chức các buổi họp mặt thường niên, nhằm trao đối thông tin giữa các cán bộ ở các phòng khách hành trong chi nhánh và rút ra những bài học kinh nghiệm sau 1 năm hoạt động tín dụng của mỗi cá nhân.

c) Thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng

Quá coi trọng tài sản thế chấp và nhận định mang tính cá nhân đôi khi khiến các cán bộ tín dụng thực hiện không nghiêm túc các quy chế tín dụng.

hiện cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng, và đế cho món vay có thế được hoàn trả cả trong trường hợp dự án kinh doanh thất bại, thì phải thực hiện thế chấp đúng đắn, phù hợp với thực tế. Nhưng cũng cần phải cảnh tỉnh quan điếm cho rằng tài sản thế chấp là tất cả, do đó cứ có thế chấp là cho vay mà quên đi những vấn đề cơ bản của tín dụng. Đế ngăn ngừa các rủi ro về phía khách hàng, Chi nhánh NHCT Đống đa cần thực hiện việc lựa chọn khách hàng một cách đúng đắn hơn nữa, chỉ cho vay đổi với những khách hàng đầy đủ điều kiện tín dụng, cần quan tâm đến các vấn đề như: năng lực tài chính, tình hình tài chính, khả năng và đạo đức của người điều hành, ưu thế và sức mạnh của người vay trong cạnh tranh. Khi món tín dụng đã được cấp, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và người điều hành là phải thường xuyên giám sát hoạt động của người vay, phát hiện kịp thời những món vay có vấn đề đưa các giải pháp hữu hiệu. Cũng cần phải buộc khách hàng phải sử dụng tiền vay đúng theo cam kết khi vay, nếu họ có ý đồ làm khác đi, với những toan tính phiếu lưu, thì cán bộ tín dụng phải có những biện pháp thích hợp đế thu hồi lại món vay.

Ngoài ra, ban lãnh đạo phải thường xuyên xem xét, đánh giá lại các qui định tín dụng. Một mặt phải chỉnh sửa những vấn đề không phù hợp với thực tiễn, chưa chặt chẽ về pháp luật, nhằm tránh sự lợi dụng của những người “thiếu đạo đức” từ phía khách hàng lẫn cán bộ ngân hàng. Mặt khác đánh giá tác động của hệ thong quy chế tín dụng vào quá trình cho vay và thu nợ, nhằm tìm ra những biện pháp đưa quy chế vào thực tiễn.

d) Ảp dụng một số mô hình lượng hóa rủi ro vào hoạt động thẩm định tín dụng của ngân hàng

Chi nhánh có thế áp dụng mô hình xác định chất lượngkhoản vay: dựa

Chuyên đề tốt nghiệp

xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng củ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhu' Trung tâm phòng ngừa rủi ro ...

- Năng lực của người vay (Capacity): Tuỳ thuộc vào qui định luật pháp của quốc gia. Đối với cá nhân, dưới 18 tuối không đủ tư cách ký hợp đồng tín dụng; đối với doanh nghiệp, phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành.

- Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán ... Sau đó cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số tài chính sau:

+ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios):

Hệ số lưu động = tài sản nợ lưu động / nợ ngắn hạn . Hệ số này phải lớn hơn 1, nếu không doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ đúng hạn.

Hệ số thanh khoản nhanh = tài sản lưu động - hàng tồn kho / nợ ngắn hạn. Các doanh nghiệp có vòng quay hàng tồn kho chậm đòi hỏi hệ số này phải cao, còn doanh nghiệp có hệ số vòng quay hàng tồn kho nhanh thì chỉ

này đo lường mức độ an toàn của thu nhập có thế trả lãi cho các chủ nợ.

+ Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios):

Hệ số vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán / hàng tồn kho Hệ số vòng quay các khoản phải thu = doanh thu / các khoản phải thu Hệ số vòng quay tài sản = doanh thu thuần / tổng tài sản + Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Proíĩtability ratios):

Hệ số mức sinh lời trên doanh thu = tống lợi tức sau thuế / doanh thu thuần Hệ số thu nhập trên tổng tài sản = tổng lợi tức sau thuế / tổng tài sản Hệ số thu nhập trên vốn thuần = tổng lợi tức sau thuế / vốn chủ sở hữu thuần Tuỳ theo từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ số khác nhau: cho vay ngắn hạn thì lun ý đến các chỉ số lưu động, chỉ số về nợ; cho vay dài hạn thì quan tâm đến chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ.

- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.

- Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theo chính sách tín dụng theo tùng thời kỳ như cho vay hàng xuất khâu với điều kiện thâu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi chính sách tiền tệ của NHTW quy định theo từng thời kỳ.

- Kiếm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như các thay đối trong pháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín

Chuyên đề tốt nghiệp

theo các điều khoản của họp đồng tín dụng, áp dụng và thực hiện tất cả các biện pháp lý có thế đế đạt được mục đích.

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn mà ngân hàng sẽ theo đế sử lý các khoản cho vay, nối bật nhất là khó khăn trong việc thu nợ và tốn thất có thể xảy ra, trong trường hợp này ngân hàng phải áp dụng hình thức thu nợ bắt buộc theo luật. Bên cạnh đó các yếu tố như sự thật thà, thái độ của người vay đối với các khoản nợ tở ra có trách nhiệm, sức mạnh tài chính và khả năng trả nợ của người vay còn có nhiều khả quan thì ngân hàng áp dụng hình thức tố chức khai thác, hình thức này vừa không nhẫn tâm với người vay mà còn tỏ ra có lợi cho ngân hàng.

Trong hoạt động thu nợ, ngân hàng cần phải có sự cộng tác chặt chẽ với người vay và tranh thủ sự cộng tác của các co quan hành chính và luật pháp ở địa phương nơi người vay hoạt động.

Một khoản vay có vấn đề, không có nghĩa là ngân hàng đã mất tất cả, rất có thể vào thời điểm ra hạn cuối cùng người vay sẽ hoàn trả được đầy đủ các khoản nợ của ngân hàng, mà không cần có sự can thiệp của các cơ quan chức trách và điều hành pháp luật. Hoặc phải áp dụng những hình thức cuối cùng như phát mại tài sản thế chấp. Những biện pháp cuối cùng chỉ nên áp dụng khi người vay cố tình lừa đảo hoặc mất hoàn toàn khả năng thanh toán. Vì nó sẽ gây ra rất nhiều phiền phức và tổn kém cho ngân hàng và cả người

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng công thương quận đống đa (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w