Đa
a) Nguyên nhân từ phía khách hàng
Chuyên đề tốt nghiệp
định, quyết định mức độ rủi ro cũng như tính chất rủi ro khác nhau.
Đổi với DNNVV thuộc khu vục ngoài quốc doanh, những doanh nghiệp này thường có tài sản đảm bảo và hệ số tự tài trợ khá lớn. Những doanh nghiệp này thường chỉ cần vay một lượng tưong đối nhở đế phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong vòng một năm hoặc nhiều hơn. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất là không có được hệ thống báo cáo tài chính đầy đủ, chính xác. Rủi ro tín dụng xảy ra với nhóm đối tượng này cũng tương đối nhỏ vì nhu cầu vốn mà họ cần nhỏ trong khi khả năng thanh toán lớn. Theo báo cáo thực hiện kế hoạch thì chỉ có 1 DNNVV ngoài quốc doanh là công ty điện tử Sel có nợ quá hạn (nhóm 5) là 23.011 triệu đồng (tính đến hết tháng 3 năm 2008)
Nhóm đối tượng thứ hai (các DNNVV thuộc khu vực trong quốc doanh), với ưu điếm nổi bật là hệ thống báo cáo tài chính và kế toán đầy đủ, nhân viên tín dụng của Chi nhánh không quá vất vả trong việc thẩm định cũng như hướng dẫn về mặt thủ tục với các doanh nghiệp này nhưng do tính chất là doanh nghiệp sở hữu nhà nước nên tài sản đảm bảo của những doanh nghiệp này rất nhỏ, chủ yếu là nhà xưởng và thiết bị, còn đất đai thì không được phép mang thế chấp đế vay vốn, ngoài ra thì hệ số tự tài trợ lại tương đối nhỏ trong khi đó thì nhu cầu vốn lại khá lớn. cho vay các doanh nghiệp này, Chi nhánh phải chấp nhận mức độ rủi ro tương đổi lớn do các doanh nghiệp quốc doanh thường ít tự chủ về phương hướng kinh doanh, pụ thuộc vào các chính sách cấp vốn của nhà nước, môi trường làm việc đôi khi khá trì trệ...Có một vài DNNVV thuộc khu vực quốc doanh có nợ quá hạn thuộc nhóm 4 và nhóm 5 như công ty vật tư xây dựng công trình với 985 triệu chưa xử lý và 19.327
thông, xây dựng cơ bản, việc trì trệ thi công, chậm trễ nghiệm thu, thanh toán, nợ nần dây dưa cũng như giá cả vật tư biến động mạnh gần đây dẫn đến các doanh nghiệp khó khăn, không trả nợ ngân hàng được.
Chi nhánh còn chưa có nhiều kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng, cơ chế tín dụng của NHCTVN chưa theo kịp với thực tiễn, chưa có định hướng đầu tư phù hợp.
c) Nguyên nhân bất khả kháng
Do ảnh hưởng của thiên tai, bão lụt, mất mùa, dịch bệnh, biến động của thị trường lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, giá nhập vật tư, phân bón, sắt thép, nguyên nhiên liệu ở thị trường quốc tế biến động mạnh, tác động của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, nhất là khủng hoảng tài chính tiền tệ của Mỹ gây ảnh hưởng rất lớn đến tỷ giá giao dịch đồng USD...
2.3.3. Ảnh hưởng cùa riíỉ ro tín dụng đến hoạt động kỉnh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa.
Rủi ro tín dụng đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn hiện nay. Nó đã đế lại một số hậu quả như:
- Rủi ro tín dụng làm giảm tổng lãi thu được từ hoạt động kinh doanh tín dụng của Chi nhánh . Tính đến ngày 31/12/2007 tổng lãi thu được tù’ hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng chỉ đạt 102,2 tỷ đồng, thấp hơn chỉ
Chuyên đề tốt nghiệp
- Rủi ro tín dụng quá lớn, buộc Ngân hàng phải thắt chặt quy chế tín dụng nên rất có thế sẽ bỏ qua những khoản cho vay "hơi mạo hiếm" mà các thời điểm bình thường khác Ngân hàng có thế chấp nhận cho vay
2.4. Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng 2.4.1. Kết quả đạt được
❖ Có phương hướng phát triển cụ thế
Trái với một số ngân hàng khác, có hướng phát triển như nhau, không vạch rõ hướng đi cho mình, chủ yếu tập trung cạnh tranh đế có được các dự án lớn của nhà nước. NHCTVN nói chung và chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa nói riêng đã đề ra chủ trương hướng tới khách hàng là DNNVV. Do vậy, đã hạn chế được một số rủi ro từ phía các doanh nghiệp nhà nước như chậm thu hồi nợ do tiến độ công trình trì trệ... Hơn nữa, khi quyết định hướng tới các DNNVV, NHCT đã tự mở rộng phạm vi kinh doanh cho mình, có nhiều sự lựa chọn hơn, khi đó, công việc của Chi nhánh là thẩm định đế lựa chọn những phương án khả thi nhất đế tiến hành cho vay. Bằng chứng là trong khi tỷ trọng dư nợ tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 70% tổng dư nợ toàn hệ thống thì nợ quá hạn chỉ có 3%.
♦♦♦ Có chủ trương chọn lọc khách hàng
Chi nhánh đã có chủ trương chọn lọc khách hàng, chỉ đầu tư cho vay đối với các khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợ Ngân hàng; với những đơn vị có nợ quá hạn lớn, kinh doanh thua lỗ, Chi nhánh không thế tiếp tục đầu tư vốn tín dụng tiếp mà chỉ thu nợ.
❖ Hoạt động tham định đạt hiệu quả cao
phục vụ cho quá trình thẩm định các dự án, phương án thông qua nhiều nguồn thông tin như qua các phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet, tình hình giá cả, cung cầu trên thị trường, CIC và qua cả các mối quan hệ của nhân viên tín dụng với các đối tác khác nhau... Thẩm định đã giúp các phòng cho vay đúng đối tượng, mục đích và theo đúng quy trình nghiệp vụ. Đồng thời cũng góp phần phát hiện ra những phương án, dự án không khả thi, không hợp lệ đê thông báo cho các phòng khách hàng.
♦♦♦ Công tác đào tạo cản bộ tín dụng
Chi nhánh đã quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh, nâng cao tác phong giao dịch của tất cả các nghiệp vụ, dịch vụ có tiếp xúc với khách hàng, chú trọng đạo đức nghề nghiệp yêu cầu cán bộ phải nắm rõ quy chế nghiệp vụ Ngân hàng, nắm bắt được các phương thức tài trợ tín dụng đế tư vấn cho khách hàng chọn những sản phẩm tín dụng nào là phù hợp nhất. Chi nhánh cũng đã tổ chức một số khóa học về luật do giảng viên giầu kinh nghiệm của trường Đại học Luật giảng dậy và tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng của Chi nhánh.
❖Xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng
Chi nhánh đã thi hành một số biện pháp đế xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng như: hàng tháng, Chi nhánh tố chức họp giao ban, tín dụng trong đó các phòng khách hàng và phòng quản lý nợ có vấn đề phải báo cáo những việc đã làm, kết quả đã thu nợ, biện pháp thu nợ đối với từng khách hàng có nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro. Chi nhánh đã khá quyết liệt bằng các biện pháp như phân loại khách hàng đế áp dụng các biện pháp phù hợp như bán sát tình hình hoạt động của cá đơn vị, các nguồn tiều về đế kịp thời thu nơ, khỏi kiện đổi với
Chuyên đề tốt nghiệp
trong thu nợ.
2.4.2. Khó khăn vướng mắc trong hạn chế rủi ro tín dụng vói doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tuy Chi nhánh NHCT Đống Đa đã có nhiều biện pháp đế phòng ngừa rủi ro tín dụng nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế. Điều đó thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn vẫn cao hon 3 % nguyên nhân là do các biện pháp đưa ra còn nhiều bất cập và hầu như khắc phục rủi ro sau khi rủi ro tín dụng xảy ra chứ chưa chú trọng nhiều đến vấn đề nhận thức được rủi ro tiềm ẩn trước khi rủi ro xảy ra đế có biện pháp khắc phục kịp thời. Một số khó khăn, vướng mắc có thế kể ra như sau
a) Từ phía khách hàng (các DNNVV)
♦♦♦ Cung cấp các thông tin tài chỉnh thiếu minh bạch
Báo cáo tài chính của công ty là nguồn thông tin chính đế ngân hàng đánh giá rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, nhiều DNNVV cung cấp thông tin tài chính không đáng tin cậy. Điều này khiến cho DNNVV khó có thế có được các khoản vay tù' Chi nhánh.
Có hai lí do giải thích cho thực trạng này là: thiếu năng lực hoặc hạch toán kế toán sai. Các cuộc phỏng vấn với hơn 100 chủ DNNVV cho thấy nhiều doanh nghiệp chuấn bị ba bộ hồ sơ kế toán, một cho ngân hàng, một cho phòng thuế và một cho chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, cán bộ ngân hàng hiểu rất rõ thực tế này, và đa số họ khẳng định rằng họ thường yêu cầu doanh nghiệp xin vay vốn nộp bản sao báo cáo tài chính có dấu nhận hồ sơ của cục thuế, bởi vì các báo cáo tài chính lập để gửi cơ quan thuế thường thế
không có kiến thức cơ bản về tài chính.
Bên cạnh đó, hầu hết các chủ DNNVV cho biết họ không thuê các công ty tư vấn phát triển kinh doanh. Thực trạng này xuất phát chủ yếu từ ý nghĩ về việc thiếu chất lượng của các công ty tư vấn kinh doanh ở Việt Nam và phí tư vấn quá cao đổi với các doanh nghiệp. Mặc dù số lượng công ty tư vấn phát triển kinh doanh đang tăng, nhưng dịch vụ của họ không phải lúc nào cũng được đảm bảo. vấn đề nằm ở phía các DNNVV. Họ chưa có thói quen trả tiền cho dịch vụ.
Một ví dụ cụ thể về Công ty Long Thành - công ty chuyên về máy móc cũng như trực tiếp đào đường hầm, tuy rất có khả năng phát triển cũng như đã có mối quan hệ tín dụng khá tốt với Chi nhánh nhưng cán bộ tín dụng đã phải trục tiếp hướng dẫn công ty làm tờ trình vay vốn cũng như phương án sản xuất kinh doanh các năm tiếp theo để được vay thêm vốn điều này có nguyên nhân từ hạn chế trong khả năng quản lý và lập phương án sản xuất kinh doanh.
♦♦♦ Thiếu năng lực tài chính và không có đủ tài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo là một yếu tố quan trọng trong quá trình đánh giá khoản vay, đặc biệt là đối với các DNNVV - những doanh nghiệp chưa đủ uy tín kinh doanh trên thị trường. Một số doanh nghiệp nộp hồ sơ xin vay với tài sản đảm bảo ở các địa phương khá xa Chi nhánh, điều này gây trở ngại không nhỏ đối với nhân viên tín dụng trong việc thẩm định giá trị của tài sản đảm bảo. Tệ hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đảm bảo không đủ đáp ứng được nhu cầu vốn của doanh nghiệp đó. Bên
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh nghiệp thiếu năng lực tài chính, tài sản đảm bảo không có, phương án sản xuất kinh doanh sơ sài thì Chi nhánh không thế chấp nhận yêu cầu vay vốn của doanh nghiệp đó vì tỷ lệ rủi ro quá lớn.
♦♦♦ Một sổ nguyên nhân khác như:
- sử dụng vốn sai mục đích
- giá cả thị trường có nhiều biến động ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
b) Từ phía Chi nhánh
❖Quả coi trọng tài sản thế chấp:
Tài sản thế chấp là sự đảm bảo cuối cùng khi phương án của khách hàng gặp rủi ro ngoài dự kiến. Tuy nhiên, có một số trường họp cán bộ tín dụng chỉ đơn thuần dựa vào một bất động sản có giá trị lớn hơn khoản vay mà đồng ý cho vay, quá trình thẩm định lỏng lẻo, một số sai sót của doanh nghiệp bị lấp liếm đi. Trong trường hợp này, cán bộ tín dụng đã quên rằng khoản vay cần được trả bằng dòng tiền tù' hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không phải bằng việc bán tài sản đảm bảo. Giả sử, khi một khoản vay bị thấm định qua loa, và đồng ý cho vay, một số khách hàng khác xứng đáng hơn sẽ không được vay do nguồn lực ngân hàng có hạn, đến kỳ thanh toán, khoản vay không thế trả đầy đủ, gây ra rủi ro tín dụng, Ngân hàng buộc phải sử lý tài sản đảm bảo, trong trường hợp này tuy ngân hàng không bị thiệt hại về mặt tiền của nhưng lại bị thiệt hại lớn về nhân lưc cũng như những phí tốn không đáng có để bán tài sản đảm bảo.
và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp không có đủ tài sản đảm bảo. Họ chỉ trích cách thức xét cho vay chỉ dựa vào tài sản đảm bảo. Nhiều chủ doanh nghiệp cũng khẳng định rằng ngân hàng thường đánh giá tài sản đảm bảo thấp hơn giá trị thị truờng rất nhiều, do vậy doanh nghiệp không thế vay đủ như mong muốn.
♦♦♦ Phụ thuộc vào nhận định mang tính cá nhân của các cản bộ quản lý ngân hàng,, đôi khi không thực hiện đủng các quy chế tín dụng
Những chủ DNNVV có kinh nghiệm về vay vốn ngân hàng cho biết mối quan hệ cá nhân đóng vai trò đặc biệt quan trọng khi lần đầu đi vay ngân hàng. Một số tiếp cận được nguồn tín dụng ngân hàng là nhờ có mối quan hệ với cán bộ ngân hàng, trong khi một số khác thì được bạn bè thông báo về kế hoạch tài trợ dành cho DNNVV của các nhà tài trợ. Theo kết quả khảo sát, khoảng 20-30% công ty coi mối quan hệ cá nhân là hết sức quan trọng trong việc thương thảo với ngân hàng. Hơn thế nữa, 22% DNNN và gần 50% doanh nghiệp tư nhân cũng đồng tình là quan hệ cá nhân là hết sức quan trọng trong việc tiếp cận nguồn vốn.
Một số cán bộ quản lý cao cấp cũng thừa nhận rằng cho vay đối với DNNVV chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo và các mối quan hệ cá nhân với chủ doanh nghiệp. Hoạt động ngân hàng dựa vào quan hệ như vậy rất hữu hiệu đối với ngân hàng, đặc biệt trong việc tài trợ các DNNVV vì các doanh nghiệp này chưa thiết lập được lòng tin và tình hình sản xuất kinh doanh của họ thường biến động.
Cán bộ quản lý hoặc cán bộ tín dụng có liên hệ cá nhân với chủ hoặc
Chuyên đề tốt nghiệp
thẩm quyền cá nhân như vậy có thế tạo ra rủi ro tín dụng do đạo đức của cán bộ tín dụng.
♦♦♦ Chi nhánh chưa xây dựng được mô hình lượng hoá rủi ro và xác định mức cho vay tối đa, tối ưu đối với khách hàng
Chi nhánh chưa xây dựng được cho mình một mô hình thích hợp đế lượng ho á mức độ rủi ro của khách hàng, tù’ đó xác định phần bù rủi ro và giói hạn tín dụng an toàn tối đa đổi với một khách hàng cũng như đế trích lập dự phòng rủi ro. Bản thân hệ thống tính điểm tín dụng hiện đang áp dụng ở Chi nhánh cũng chưa có hệ thống phuong pháp luận co sở. Đo lường rủi ro tín dụng ở Việt Nam hiện đang rất khó, chưa kế đến thông tin ít chính xác và còn quá nghèo nàn. Thêm vào đó, thông tin đầu vào vô cùng cần thiết phục vụ việc ra quyết định của NH chưa được lưu trữ, thu thập và xử lý hiệu quả. Trung tâm thông tin tín dụng NH nhà nước hầu như mới chỉ cung cấp được số liệu dư nợ vay của các doanh nghiệp, chưa có thông tin phi tài chính, khả năng quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.
♦> Trích lập dự phòng rủi ro trên cơ sở nợ quá hạn chứ không phải trên mức rủi ro tín dụng gây ra trích lập thiếu dự phòng
Theo quy định hiện nay, Chi nhánh trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn. Điều này là không hợp lý vì có những khoản vay mặc dù chưa tới hạn nhưng đã tiềm ân khả năng mất vốn rất cao, cần được dự phòng rủi ro song lại không được trích lập.
♦♦♦ Một bộ phận cún bộ thiếu kiến thức xã hội
Đội ngũ cán bộ tín dụng và cán bộ tại phòng quản trị rủi ro đều có bằng cấp từ đại học trở lên, tuy nhiên kiến thức về xã hội, thị trường của một bộ
đoán khả năng phát triển của một ngành nghề nào đó đế có hướng đầu tư đúng