4.2.5.1. Kết quả phân tích hồi quy
Phương pháp hồi quy được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Squares) với biến phụ thuộc là quyết định
Tổng quan về thư viện (TQTV)
Kết quả học tập của sinh viên (KQHT)
Thư viện tạo động lực học tập cho sinh viên (TVTĐL)
mua và lòng trung thành, biến độc lập là 2 nhân tố ảnh hưởng đến Kết quả học tập đã nói ở trên. Giá trị của các biến này được tính bằng trung bình cộng các biến thành phần của từng nhân tố đã được xác định ở phần phân tích nhân tố khám phá EFA.
Biến độc lập Hệ số Beta Giá trị thống kê – t
Sig. Hằng số 1.608 5.504 0.000
Tổng quan về thư viện 0.326 4.876 0.000
Thư viện tạo động lực học tập cho sinh viên
0.290 4.938 0.000
Số quan sát 200
Hệ số R2 điều chỉnh 0.281
Giá trị thống kê F 38.428
Bảng 4.7: Kết quả phân tích hồi quy. 4.2.5.2 Phương trình hồi quy tuyến tính
Qua kết quả từ bảng 4.7 nhân tố Tông quan về thư viện, Thư viện tạo động lực học tập cho sinh viên có mối quan hệ tuyến tính với Kết quả học tập của sinh viên (đều có giá trị Sig < 0.05)
Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng như sau:
KQHT = 1.608 + 0.326*TQTV + 0.290*TVTĐL + e (*) TQTV : Tổng quan về thư viện
TVTĐL: Thư viện tạo động lực học tập cho sinh viên e: Phần dư.
KQHT: Kết quả học tập của sinh viên
Căn cứ vào hệ số Beta, chúng ta có thể xác định được tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến Kết quả học tập của sinh viên hay nói cách khác là chúng ta đánh giá mức độ ảnh hưởng như thế nào của các nhân tố. Nếu trị tuyệt đối của hệ số Beta nào càng lớn thì nhân tố đó ảnh hưởng càng mạnh đến Kết quả học tập của sinh viên. Nhìn vào phương trình, ta thấy rằng nhân tố Tổng quan về thư viện tác động
mạnh nhất đến Kết quả học tập của sinh viên vì có hệ số Beta bằng 0.326 lớn nhất. Còn lại là nhân tố Thư viện tạo động lực học tập cho sinh viên.