Phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố độc lập Bảng 4.1: KMO và Bartlett’s Test qua các lần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tác động của thư viện đối với kết quả học tập (Trang 50 - 54)

Bảng 4.1: KMO và Bartlett’s Test qua các lần.

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Hệ số KMO 0.834 0.821 0.805 0.774 0.729 Kiểm định Bartlett Chi bình phương 768.197 650.369 567.662 399.553 277.753 df 120 91 78 55 36 Sig. 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000

Phương pháp rút trích: Principal Component Analysis Phương pháp xoay nhân tố: Varimax

Sau khi phân tích nhân tố lần 1 ta rút trích 2 biến vì có hệ số tải nhỏ hơn 0.5 ( xem phụ lục, trang Y)

A6 Sự yên tĩnh của thư viện giúp sinh viên có thể tập trung tối đa.

Ta tiếp tục phân tích nhân tố lần 2 (Phục lục, Trang Y) thể hiện hệ số KMO lớn (0.821). Chứng tỏ rằng ta vẫn đủ điểu kiện để phân tích nhân tố, ở lần phân tích nhân tố này ta tiếp túc rút trích 1 biến vì có hệ số tải nhỏ hơn 0.5 (xem phụ lục, Trang Y).

D1 Thư viện giúp phát huy nhiều ý tưởng trong học tập.

Ta tiếp tục phân tích nhân tô lần 3 (Phụ lục, Trang Y) thể hiện hệ số KMO lớn (0.805). Chứng tỏ rằng ta vẫn đủ điều kiện để phân tích nhân tố, ở lần phân tích nhân tố này ta tiếp tục rút trích 2 biến vì khác biệt về hệ số tải nhân tố bé hơn 0,2. A1 Các bố trí không gian của thư viện hợp lý

D2 Thư viện giúp tiết kiệm thời gian làm bài tập.

Ta tiếp tục phân tích nhân tố lần 4 (Phụ lục, Trang Y), thể hiện hệ số KMO lớn (0.774). Chứng tỏ rằng ta vẫn đủ điều kiện để phân tích nhân tố, ở lần phân tích nhân tố này ta tiếp tục rút trích 2 biến vì có hệ số tải nhỏ hơn 0,5.

D3 Thư viện giúp hoàn thành bài tập đúng hạn

E2 Thư viện điện tử giúp tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau.

Ta tiếp tục phân tích nhân tố lần 5 ( Phục lục, Trang Y), thể hiện hệ số KMO lớn (0.729). Chứng tỏ rằng ta vẫn đủ điều kiện để phân tích nhân tố, ở lần phân tích này các biến đo lường đã thỏa điều kiện các điều kiện, ta không cần rút trích bất kì biến nào nữa.

Sau 5 lần phân tích nhân tố (Phục lục, Trang Y), ta trích được 3 nhân tố tại

eigenvalue là 1.165 > 1 và tổng phương sai trích (giá trị commulative) đạt được là 56.919% > 50%.

Tóm lại, sau khi thực hiện EFA cho các nhân tố , loại bỏ các biến không đại yêu cầu, còn lại 9 biến ( của 3 thang đo) được chấp nhận. Đồng thời, xem xét giá trị KMO = 0.729 > 0.5 và giá trị Sig. = 0.000 cho thấy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu.

Bảng 4.2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập.

Nhân tố

1 2 3

Cơ sở vật chất của thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập tại thư viện của sinh viên (A7)

0.749 Thư viện thường

xuyên cập nhập những tài liệu mới phù hợp với yêu cầu kiến thức (A8)

0.730 Số lượng tài liệu ở

thư viện đã đáp ứng được hầu hết các nhu cầu của sinh viên về tài liệu học tập (A4)

0.588 Cảnh quan của thư

viện giúp sinh viên có cảm giác thoải mái học tập (A5)

0.574 Thư viện giúp trau

dồi thêm những kiến thức khác nhau ngoài kiến thức học trên lớp (D6)

0.731 Thư viện là môi

trường thuận lợi để gặp gỡ và trao đổi với bạn bè việc học (D5)

0.725 Thư viện điện tử tại

trường giúp hoàn thành bài tập tốt hơn (E1)

.699 Thư viện điện tử giúp

tìm được những nguồn tài liệu khác ngoài tài liệu tại thư viện truyền thống (E5)

Thư viện điện tử tại trường giúp tôi thuận tiện cho việc nghiên cứu (E3)

0.693

Các kiểm định

Giá trị KMO 0.729

Giá trị Sig.(Bartlett's Test of Sphericity) 0.000

Tổng phương sai trích 56.919%

Giá trị Eigenvalues 1.165

Nhân tố thứ nhất bao gồm 4 biến quan sát: Cơ sở vật chất của thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập tại thư viện của sinh viên (A7); Thư viện thường xuyên cập nhập những tài liệu mới phù hợp với yêu cầu kiến thức (A8); Số lượng tài liệu ở thư viện đã đáp ứng được hầu hết các nhu cầu của sinh viên về tài liệu học tập (A4); Cảnh quan của thư viện giúp sinh viên có cảm giác thoải mái học tập (A5). Vì 4 biến này thể hiện nội dung nói lên một cách tổng quan về thư viện, do đó nhân tố này được đặt tên là Tổng quan về thư viện (TQTV)

Nhân tố thứ hai bao gồm 3 biến quan sát: Thư viện giúp trau dồi thêm những kiến thức khác nhau ngoài kiến thức học trên lớp (D6); Thư viện là môi trường thuận lợi để gặp gỡ và trao đổi với bạn bè việc học (D5); Thư viện điện tử tại trường giúp hoàn thành bài tập tốt hơn (E1). Vì 3 biến này thể hiện nội dung về việc thư viện

giúp cho sinh viên học tập, do đó nhân tố này được đặt tên là Thư viện tạo động lực học tập cho sinh viên (TVTĐL)

Nhân tố thứ ba bao gồm 2 biến quan sát: Thư viện điện tử giúp tìm được những nguồn tài liệu khác ngoài tài liệu tại thư viện truyền thống (E5); Thư viện điện tử tại trường giúp tôi thuận tiện cho việc nghiên cứu (E3). Vì 2 biến này thể hiện nội dung về lợi ích của thư viện điện tử mang lại cho sinh viên, do đó nhân tố này được đặt tên là Lợi ích của thư viện điện tử.(LITV)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tác động của thư viện đối với kết quả học tập (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w