Hiệu chỉnh dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng các mô hình toán phục vụ dự báo một số vấn đề môi trường nước (Trang 99 - 101)

Trong đo đạc thủy văn số liệu đo đạc thường cĩ sai số do các điều kiện đo khơng phù hợp giữa các tuyến đo, hoặc sai số xảy ra giữa các lần đo trên cùng một tuyến.

Dữ liệu đo đạc từ các trạm quan trắc khá lớn và thường gặp hai vấn đề sau: cĩ một số dữ liệu bất thường (quá lớn hoặc quá nhỏ), dữ liệu đo khơng liên t ục. Để được số liệu đồng bộ và hạn chế những sai số trên cần chỉnh biên số liệu khi đo đạc xong.

Mục đích cơng tác chỉnh biên tài liệu thủy văn để tính tốn diễn biến mơi trường là:

99

- Chỉnh sửa sai số của các tài liệu gốc nhằm nâng cao chất lượng của tài liệu. - Bổ sung tài liệu đo khơng liên t ục.

Các loại dữ liệu dễ đo sẽ được đo đạc nhiều lần trong ngày nhưng thường xuất hiện các giá trị bất thường như: vận tốc dịng chảy, mực nước, nồng độ chất ơ nhiễm…

Đối với loại dữ liệu khĩ đo đạc thì sẽ dễ dẫn đến tình trạng dữ liệu đo khơng liên tục, điển hình là lưu lượng nước.

Đặc điểm của các loại dữ liệu

- Vận tốc dịng chảy: phân bố vận tốc theo dịng chảy rất phức tạp và phụ thuộc vào địa hình đáy, và các điều kiện thủy văn và khí tượng. Nhìn chung vận tốc giảm dần theo chiều dịng chảy.

- Mực nước: là yếu tố thủy văn sử dụng rất phổ biến đối với các ngành cĩ liên quan đến nguồn nước. Cơng việc đo mực nước tương đối đơn giản do đĩ cĩ thể đo nhiều lần cho một ngày nhưng phải đảm bảo thể hiện sự thay đổi liên tục của mực nước theo thời gian.

- Lưu lượng: hiện nay do điều kiện kinh tế, kỹ thuật cịn hạn chế, việc đo lưu lượng nước vẫn cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, nên vẫn cịn nhiều sai phạm. Việc tiến hành đo lưu lượng thường khơng liên tục mà chỉ đo được trong một giai đoạn nào đĩ. Song khi tính tốn lưu lượng thì cần một chuỗi đo lưu lượng liên tục thì mới phản ánh được tình hình thay đổi của nước trên sơng, biển theo thời gian và khơng gian.

Phƣơng pháp sửa chữa sai số các dữ liệu thực đo

Đối với dữ liệu bất thƣờng

Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sai số của dữ liệu thực đo. Nhưng những sai số cĩ thể chia ra hai loại:

+ Sai số chủ quan: bao gồm các sai số do tính sai, đo sai.

+ Sai số khách quan: bao gồm sai số do máy tự ghi, biến động, hỏng hĩc.

Cách loại bỏ dữ liệu bất thƣờng: một cách đơn giản để loại bỏ dữ liệu bất thường là sắp xếp dữ liệu theo thứ tăng hoặc giảm dần rồi loại bỏ giá trị bất thường (quá lớn hoắc quá bé).

100  Đối với dữ liệu đo khơng liên tục

Cách bổ sung dữ liệu thiếu: dữ liệu cĩ thể thiếu ở 1 thời điểm ho ặc nhiều thời điểm liên tục.

- Thiếu dữ liệu ở 1 thời điểm: tính trung bình cộng giá trị ở thời điểm trước và sau.

- Thiếu dữ liệu liên tục: vẽ đồ thị dao động dữ liệu tại các điểm quan trắc gốc (ví dụ trạm quan trắc quốc gia). Dựa vào đồ thị, ta sẽ bổ sung dữ liệu thiếu bằng phương pháp tính hồi quy, cĩ nghĩa là đồ thị dao động của dữ liệu thiếu sẽ tương tự đồ thị dao động trong quá khứ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng các mô hình toán phục vụ dự báo một số vấn đề môi trường nước (Trang 99 - 101)