QUY TRÌNH THỬ PHANH

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế bệ thử phanh oto (Trang 89 - 93)

5.1. KIỂM TRA SƠ BỘ.

Xe trước khi văo bệ thử phải được kiểm tra sơ bộ. Việc kiểm tra sơ bộ có thể phât hiện những hư hỏng thông thường, sự cố để khắc phục trước khi thử trín bệ thử.

Nội dung của kiểm tra sơ bộ gồm:

- Kiểm tra độ kín khít của hệ thống môi chất dẫn động phanh ( không khí, dầu phanh). Nếu có sự rò rỉ, cần thiết phải khắc phục trước khi kiểm tra trín bệ thử. - Kiểm tra âp suất lốp: âp suất lốp xe có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thử phanh. Nín phải kiểm tra trước khi đưa lín bệ thử. Câc thông số về âp suất lốp được cho trín bảng 5.1.

- Kiểm tra tình trạng của lốp xe: tình trạng của lốp xe có ảnh hưởng đến hệ số bâm. Theo qui định, lốp xe đi văo kiểm tra không được bong, tróc nứt, vỡ, chiều cao hoa lốp không được nhỏ hơn 1,5 mm đối với xe tải vă không nhỏ hơn 2mm đối với xe khâch, xe con. Mặt khâc, lốp xe văo kiểm tra phải rửa sạch sẽ, không bâm đất cât bụi bẩn lăm ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra vă tuổi thọ của thiết bị.

Ngoăi ra cần phải kiểm tra tình trạng hoạt động của câc cơ cấu dẫn động, tình trạng cấp khí nĩn (của hệ thống phanh dẫn động khí nĩn), kiểm tra mức dầu phanh trong bầu chứa dầu...

Việc kiểm tra kỹ thuật, trước khi đưa xe văo kiểm tra trín bệ thử sẽ lăm giảm được thời gian thử phanh, loại bỏ được thời gian kiểm tra không cần thiết vă đảm bảo cho việc giữ gìn khai thâc thiết bị được hiệu quả hơn.

5.2. CHỌN CHẾ ĐỘ KIỂM TRA.

Theo tiíu chuẩn Việt Nam khi kiểm tra phanh trín bệ thử thì không có chế độ thử riíng cho từng loại xe. Nhưng theo tiíu chuẩn câc nước khâc như tiíu chuẩn Liín Xô, tiíu chuẩn Chđu đu thì xe được chia thănh nhiều nhóm vă mỗi nhóm có một tiíu chuẩn kiểm tra riíng, do đó câc bệ thử phải có câc chế độ thử khâc nhau. Mỗi chế độ thử khâc nhau ở tốc độ thử vă tiíu chuẩn đânh giâ kết quả.Câc chế độ được qui định trín bệ thử gồm:

Chế độ 1: kiểm tra xe tải xe rơmooc. Chế độ 2: kiểm tra xe đầu kĩo.

Chế độ 3: kiểm tra xe khâch. Chế độ 4: kiểm tra xe du lịch. Chế độ 5: kiểm tra xe đặc biệt.

Bảng 5.1. Tiíu chuẩn lốp của một số loại xe.

Loại xe Trọng tải Quy câch lốp

Âp suất hơi lốp

Người Hăng hoâ trước sau

GAT-69 5 6.50-16 1,6 2,5 UAZ496 7 50 8.40-15 2,1 2,3 VAZ2101 5 6.15-13 1,7 1,9 NIVA 5 6.40-15 1,7 1,9 VOLGA 5 6.75-15 1,8 1,8 GAT 51A 3 2500 7.50-20 2,5 3,0 IFA W50L 2 5000 8.25-20 6,0 6,0 STAR 25 4000 8.25-20 4,5 4,5 HẢI ĐU 45 8.25-20 4,0 4,3 ZIL 164 3 4000 9.00-20 4,0 5,0 ZIL 130 3 5000 9.00-20 4,5 6,0 ZIL 157 3 4500 12.00-18 3,5 3,5 MAZ 500A 3 8000 12.00-20 4,8 5,0 MAZ 404A 7750 12.00-20 4,3 5,0 KAMZ532 12 3 12000 9.00-20 7,0 4,3 URAL 377 7500 14.00-20 3,6 3,6 GAT 63 2000 10.00-18 3,0 4,5 KRAZ 257 12000 12.00-20 5,3 5,3

Trong khi kiểm tra trín bệ thử cần lưu ý, đối với chế độ 4 dùng để thử xe con ở tốc độ nhanh (5km/h). Nín không được dùng để thử xe có tải trọng lớn có thể gđy quâ tải cho động cơ điện.

5.3. THAO TÂC KIỂM TRA.

Sau khi xe đê đứng yín trín bệ thử, đồng hồ hiển thị trọng lượng cđn sẽ thôi dao động. Khởi động động cơ điện, động cơ điện sẽ quay vă thông qua hệ thống dẫn động cơ khí lăm con lăn quay theo. Con lăn sẽ kĩo bânh xe quay theo nhờ ma sât giữa bề mặt con lăn vă bânh xe.

Ðể giảm tải cho lưới điện do dòng khởi động rất lớn (55A cho một động cơ điện), 2 động cơ sẽ được khởi động lần lượt sau một khoảng thời gian được xâc định.

Khi bânh xe quay ổn định, ta tiến hănh đạp phanh. Lúc năy, đồng hồ hiển thị sẽ cho ta biết hiệu quả phanh trín từng bânh xe vă độ lệch giữa chúng. Có 2 khả năng có thể xảy ra:

- Thiết bị dừng lại do cảm nhận được độ trượt của bânh xe vă con lăn lớn hơn độ trượt cho phĩp.

- Thiết bị dừng lại sau khoảng thời gian 5 giđy nhận thấy lực phanh bằng hằng số.

Khi thiết bị dừng lại, lưu kết quả kiểm tra cho số hiệu trục tương ứng. Tiếp tục kiểm tra trục kế tiếp cho đến hết.

Có 2 chi tiết quan trọng trong quâ trình đạp phanh đó lă lực tâc dụng lín băn đạp vă thời gian đạp phanh.

Khi kiểm tra, nếu trục năo có lắp hệ thống phanh dừng thì tiến hănh kiểm tra câc thao tâc tương tự kiểm tra phanh chính.

5.4. XỬ LÝ KẾT QUẢ.

Sau khi đê kiểm tra xong, kết quả đânh giâ được thông qua câc chỉ tiíu sau: - Hiệu quả phanh chính: đânh giâ bằng lực phanh riíng.

G Pi P n i    1

G: trọng lượng toăn bô của xe. - Hiệu quả phanh dừng:

G Pdi Pd n i    1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: Pi: tổng lực phanh chính tâc dụng lín trục thứ i. G: trọng lượng toăn bộ của xe.

* Lưu ý:

Ðối với xe 2 cầu chủ động sau truyền lực nối tiếp có phanh dừng bố trí ở hệ truyền lực thì chỉ lấy giâ trị ở 1 cầu.

- Ðộ lệch trín 1 trục: chỉ có 2 phương phâp đânh giâ.

Phương phâp 1: Ks = max min max P P p  Phương phâp 2: Ks = tr G P Pmax  min

Mỗi một quốc gia, hiệp hội có một tiíu chuẩn riíng, mỗi loại xe được đânh giâ theo một tiíu chuẩn khâc nhau hoặc giống nhau. Ðối với tiíu chuẩn Việt Nam, một xe đủ điều kiện hoạt động trín đường khi hiệu quả phanh đạt: [1].

- Hiệu quả phanh chính: Hp ≥ 50% - Hiệu quả phanh dừng: Hp ≥16%

- Ðộ lệch: Ks ≤ 25% theo phương phâp 1 hoặc Ks < 8% theo phương phâp 2. * Nhận xĩt:

Tiíu chuẩn đânh giâ hiệu quả phanh được níu trín của Việt nam chưa sât với điều kiện thực tế sử dụng. Nó chỉ phù hợp với đânh giâ tổng quât để cấp phĩp lưu hănh cho ôtô trín đường công cộng. Ðối với câc cơ sở nghiín cứu hay thiết kế chế tạo thì cần âp dụng tiíu chuẩn nghiím ngặt hơn, ở Việt Nam đang thử nghiệm âp dụng tiíu chuẩn hệ thống phanh TCVN 5658-1999.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế bệ thử phanh oto (Trang 89 - 93)