Chọn phương ân bố trí con lăn

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế bệ thử phanh oto (Trang 33 - 34)

4. TÍNH TOÂN THIẾT KẾ BỆ THỬ PHANH

4.2.1. Chọn phương ân bố trí con lăn

3 1 2 1 3 a 2 2 1 3 3 1 a 2 a) b) d) c)

Hình 4.2. Câc phương ân bố trí con lăn.

a. Câc con lăn đường kính bằng nhau bố trí ngang nhau. b. Câc con lăn đường kính bằng nhau bố trí lệch nhau. c. Câc con lăn đường kính khâc nhau bố trí ngang nhau. d. Câc con lăn đường kính khâc nhau bố trí lệch nhau.

1. Bânh xe kiểm tra; 2. Con lăn sau (con lăn chủ động); 3. Con lăn trước ( con bị động).

Con lăn lă chi tiết quan trọng nhất trong cấu tạo của bệ thử. Nó có nhiệm vụ truyền lực từ nguồn dẫn động đến bânh xe thông qua lực bâm. Việc tính toân tốt câc thông số kết cấu của con lăn sẽ giúp cho việc thiết kế bệ thử được hợp lý, gọn nhẹ vă đảm bảo câc chỉ tiíu, hiệu quả mong muốn.

Câc con lăn có thể có đường kính bằng nhau hoặc khâc nhau, câc trục con lăn có thể bố trí có chiều cao so với đây bệ thử bằng nhau hoặc con lăn sau bố trí cao hơn con lăn trước. Câc phương ân bố trí con lăn được thể hiện như trín hình 4.2.

Thông thường người ta bố trí con lăn phía sau lă con lăn chủ động nhằm mục đích tăng lực bâm do dưới tâc dụng của lực phanh trọng tđm của trục có xu hướng bị đẩy về phía sau lăm tăng âp lực lín bề mặt con lăn sau.

Đường kính con lăn bị động có thể bố trí nhỏ hơn đường kính con lăn chủ động để lăm giảm kích thước vă trọng lượng bệ thử. Nhưng việc bố trí con lăn bị động có đường kính nhỏ hơn trong một phạm vi năo đó không có lợi về mặt chịu lực (tải trọng phđn bố lín con lăn bị động thường lớn hơn) vă lăm tăng sự trượt bởi con lăn bị động cũng tham gia truyền lực.

Đường tđm trục con lăn (hai con lăn có đường kính bằng nhau) bố trí ngang nhau tức lă đường tđm trục hai con lăn cùng nằm trín mặt phẳng ngang có ưu điểm lă lắp đặt hai con lăn đơn giản vă xe văo ra bệ thử từ hai phía. Nhưng kiểu bố trí năy có nhược điểm lă xe bị đẩy về phía sau khi thử phanh cấp tốc. Đặc biệt lă khi bân kính bânh xe thử thay đổi lớn, nếu để thỏa mên điều kiện ổn định, khi thử đối với xe có bân kính bânh xe lớn thì khoảng câch trục của hai con lăn phải lớn, ngược lại để thỏa mên điều kiện vượt dốc đối với xe có bân kính bânh xe nhỏ thì khoảng câch trục của hai con lăn phải nhỏ. Do đó để khắc phục nhược điểm năy ta chọn phương ân bố trí hai con lăn lệch nhau, đối với con lăn bị động phía trước theo chiều tiến của xe thấp hơn con lăn chủ động phía sau một khoảng a (hình 4.2.b).

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế bệ thử phanh oto (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)