Hạch toỏn chi phớ thức ăn trong nuụi cỏ Bỗng thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thức ăn xanh đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) thương phẩm trong ao nuôi tại trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy s (Trang 43)

Để xõy dựng hiệu quả kinh tế trong quỏ trỡnh nuụi cỏ Bỗng thương phẩm trong ao nuụi nước chảy của lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng chỳng tụi tiến hành hoạch toỏn kinh tế trong quỏ trỡnh nuụi thớ nghiệm. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.9 sau:

Bảng 4.9. Hạc toỏn k n tế của cỏ Bỗngt ớ ng ệm

STT Chỉ tiờu ĐVT Lụ thớ nghiệm L đối chứng

1 Tổng khối lượng thức ăn kg 335,268 240,854

2 Giỏ 1kg thức ăn cụng nghiệp Đồng 13.000 13.000

3 Giỏ 1kg thức ăn xanh Đồng 1.000d

4 Tổng chi phớ Đồng 3.016.653 3.131.102

5 Tổng khối lượng cỏ tăng kg 168 112

6 Tổng chi phớ/kg tăng khối lượng Đồng 236.000 246.000

Dựa vào bảng kết quả trờn ta thấy, tổng lượng thức ăn cho xuống ao nuụi thớ nghiệm là 335,268kg; lụ đối chứng là 240,854kg, điều này cho thấy lượng thức cho xuống ao nuụi thớ nghiệm nhiều hơn ao nuụi đối chứng là 94,414kg (do lượng thức ăn xanh bổ sung cho cỏ Bỗng thớ nghiệm). Tổng chi phớ/kg tăng khối lượng của lụ thớ nghiệm là 236.000đ; lụ đối chứng là 246.000đ. Như vậy nếu nuụi cỏ cú bổ sung thức ăn xanh thỡ người nuụi sẽ cú lợi hơn nuụi chỉ cho cỏ ăn thức ăn cụng nghiệp là 10.000đ.

P ần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu thớ nghiệm ảnh hưởng của thức ăn xanh tới sinh trưởng và phỏt triển của cỏ Bỗng thương phẩm trong ao nuụi nước chảy cho thấy: việc bổ sung thức ăn xanh đó làm tăng khả năng sinh trưởng phỏt triển của cỏ Bỗng, giảm chi phớ thức ăn cụ thể là:

- Kớch thước cỏ Bỗng thớ nghiệm sau bốn thỏng nuụi : lụ thớ nghiệm cú chiều dài thõn cú đuụi là 17cm, chiều dài thõn khụng đuụi là 15cm và chiều ngang thõn là 3,61cm; lụ đối chứng cú kớch thước chiều dài thõn cú đuụi là 11,27cm, chiều dài thõn khụng đuụi là 9,27cm và chiều ngang thõn là 3.3cm.

- Khối lượng của cỏ Bỗng lụ thớ nghiệm sau 4 thỏng nuụi là 322,78; lụ đối chứng là 314,68.

- Tăng trưởng của cỏ Bỗng thớ nghiệm nuụi trong ao nuụi nước chảy của lụ thớ nghiệm sau 4 thỏng nuụi là 0,245g/con/ngày; lụ đối chứng là 0,165g/con/ngày.

- Tỷ lệ sống của cỏ Bỗng thớ nghiệm trong ao nuụi nước chảy sau 4 thỏng nuụi ở lụ thớ nghiệm là 97,71%; lụ đối chứng là 97,14%

- Tiờu tốn thức ăn của cỏ Bỗng thớ nghiệm lụ thớ nghiệm sau 4 thỏng nuụi trung bỡnh là 335,268kg; lụ đối chứng là 240,854kg.

- Cỏc yếu tố mụi trường trong ao nuụi để cỏ Bỗng thớ nghiệm nuụi ao nước chảy sinh trưởng và phỏt triển tốt là: DO dao động từ 4,7 - 5,05 mg/lớt, pH dao động từ 7,34 - 7,49, độ trong của nước trong ao dao động từ 20,75 - 22,57cm và nhiệt độ dao động từ 14,38 - 26,690

- Tổng chi phớ thức ăn/kg tăng khối lượng của lụ thớ nghiệm là 236.000đ; lụ đối chứng là 246.000đ.

5.2. Đề ng ị

- Cần nghiờn cứu kỹ hơn và đầy đủ hơn nữa để biết được khả năng tăng trưởng của cỏ Bỗng thương phẩm trong ao nuụi nước chảy khi cú bổ sung thức ăn xanh.

- Thời gian nghiờn cứu của đề tài cũn quỏ ngắn, nờn chưa cú kết luận chớnh xỏc đỳng với yờu cầu. Cần tiếp tục cú nhiều đề tài hơn nữa nghiờn cứu về ảnh hưởng của thức ăn xanh đến sự sinh trưởng và phỏt triển của cỏ Bỗng thương phẩm trong ao nuụi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. T ếng V ệt

1. Phạm Bỏu (1999), “Điều tra cỏc loài cỏ kinh tế trờn hệ thống sụng Lụ, Gõm”, Tuyển tập bỏo cỏo Khoa học toàn quốc nuụi trồng thủy sản, Viện nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản I, Bắc Ninh 2000.

2. Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hảo (1997), “Giống cỏ Chầy đất ở Việt Nam và mụ tả 2 loài mới thuộc giống này”, Tạp chớ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội. KHTN, XIII, No1. 9-15.

3. Đoàn Văn Đẩu và Lờ Thị Lệ (1971), “Điều tra nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt”,Tuyển tập 1, Nxb KH-KT, Hà Nội.

4. Phạm Minh Giang (1973), Phương phỏp xỏc định tuổi cỏ bằng vẩy cỏ,

Nxb Nụng nghiệp

5. Nguyễn Văn Hảo và Ngụ Sỹ Võn (2001), Cỏ nước ngọt Việt Nam - Tập 1, Họ cỏ chộp Cyprinida, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội

6. Bựi Lai (1985), Cơ sở sinh lý sinh thỏi cỏ, Nxb Nụng nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Phạm Anh Tuấn (2007), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp. 8. Nguyễn Tấn Trịnh, Hà Ký, Bựi Đỡnh Chung, Trần Mai Thiờn và ctv

(1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nụng Nghiệp.

II. T ếng k ỏc

9. Claude Augộ (1905), Le Petit Larousse, Ed. Larousse.

10. Jiang L Y, Yu X L, Chen F Y, etc (2003), “The Age and Growth of Spinibarbus denticulatus denticulatus underculture condition”, Journal of Zhanjiang marine university, 23 (4):6-13. (In Chinese).

11. Liao F C, He W, Huang X R, etc (2002), Situation and variation of fisheries resources in Dongting Lake Journal of hydrobiology, 26(6):623-627. (In Chinese).

12. Li J, Wang X, Kong X, Zhao K, He S, et al (2004), Variation patterns of the mitochondrial 16S rRNA gene with secondary structure constraints and their application to phylogeny of cyprinine fishes (Teleostei: Cypriniformes), Mol Phylogenet Evol 47: 472-487.

13.Luo W K and Xie Z Y (2004), Experiment on Spinibarbus denticulatus denticulatus cultured in reservoir net cages, Guangxi fisheries science and technology, 2:14-15. (In Chinese).

14. Pearl River Fisheries Research Institute, Chinese Academy of Fisher Sciences(1991), Guangdong ichthyography of freshwater fishes, Press of science and technology of Guangdong. Guangzhou, 141-143. (In Chinese). 15. Xiao W, Zhang Y, Liu H (2001), Molecular Systematics of Xenocyprinae

(Teleostei: Cyprinidae): Taxonomy, Biogeography, and Coevolution of a Special Group Restricted in East Asia, Mol Phylogenet Evol 18: 163-173,

III. Cỏc tà l ệu từ Internet

16. Huckstorf, V (2012), Spinibarbus denticulatus. In: IUCN 2013. IUCN Red List of Threatened Species. Version 2013.1. <www.iucnre dlist.org>. Downloaded on 12 July 2013.

MỘT SỐ HèNH ẢNH ĐO VÀ CÂN CÁ TRONG QUÁ TRèNH THỰC TẬP

Kộo cỏ Bỗng t ƣơng p ẩm để kiểm tra

Đo c ều ngang thõn cỏ Bỗng

Đo c ều dài thõn cỏ Bỗng

Cỏ Bỗng (Spinibarbus denticulatus), cỏ cỏ ở trờn, cỏ đực ở dƣới

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thức ăn xanh đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cá bỗng (spinibarbus denticulatus oshima, 1926) thương phẩm trong ao nuôi tại trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy s (Trang 43)