II. THỤC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH TOÁN TlỂN LƯƠNG VÀ
b) Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất:
Việc tính tiền lương cho nhân viên trực tiếp sản xuất được thực hiện trên cơ sở thời gian làm việc thực tế, cấp bậc kỹ thuật va thang lương của người lao động, về cơ bản việc tính lương cho nhân viên trực tiếp sản xuất được tính tương tự như đối với tiền lương theo thời gian kết hợp với chế độ quy định của công ty và xí nghiệp. Tiền lương khoán được tính đối với từng tổ sản xuất theo định mức, theo tỷ lệ quy định mà Xí nghiệp giao hàng tháng.
Sau khi tính được tiền lương cho từng bộ phận, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho phòng, ban, tổ sản xuất để làm cơ sở thanh toán chi phí trả lương cho công nhân viên toàn Xí nghiệp. Bảng thanh toán lương cùng được làm căn cứ đế ghi sổ kế toán, tính toán phân bổ chi phí tiền lương chi phí kinh doanh của Xí nghiệp. Đông thời căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán tính ra số tiền trích BHXH, BHYT và KPCĐ, từ đó khấu trừ thu nhập của người lao động và trích nộp các cơ quan quản lý quỹ và phân bổ vào chi phí kinh doanh.
Ví dụ trích bản thanh toán tiền thưởng của tổ Biểu số 03:
"trích" bảng thanh toán tiền thưởng
Tháng 4 năm 2001
Ngày ....tháng.... năm ...
GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG LẬP BIÊU
d) Chế đô thanh toán BHXH cho cône nhân viên:
Theo chế độ quy định về BHXH, quỹ BHXH dùng để chi trả cho công nhân viên trong các trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, tai nạn lao động, mất sức, về nghỉ hưu. Trong quá trình làm việc tại đơn vị người lao động có thể phải nghỉ việc trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ... Người lao động được hưởng chế độ trợ cấp BHXH do quỹ BHXH thanh toán theo chế độ hiện hành. Cãn cứ để tính toán và thanh toán BHXH là các phiếu nghỉ hưởng BHXH của các cơ quan y tế xác nhận cho người lao động.
Ví dụ khi nhận được giấy nhập viên của nhân viênlà anh Phạm Quốc Hà ở bộ phận tổ sản xuất. Kế toán lập phiếu nghỉ hưởng BHXH như sau:
Biểu số 04:
Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội
Họ và tên: Phạm Quốc Hà Tuổi: 37
Ngày...tháng 4 năm 2000
TRƯỞNG BAN BHXH GIÁM Đốc DUYỆT KẾ TOÁN
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ các phiếu nghỉ hưởng BHXH của công nhân viên và số liệu đã xác nhận của cơ quan y tế và cơ quan BHXH bộ phận kế toán thanh toán tổng hợp số liệu tính toán số tiền BHXH phải trả cho từng lao động lập bản thanh toán BHXH trên cơ sở thanh toán BHXH thực hiện chi trả BHXH CNV trong Xí nghiệp.
Biểu số 05
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
Tổn
<2 tiền sỏ (Bằng chữ): Hai trăm tám mười bảy nghìn tám trăm mười sáu đồng
Bảng thanh toán BHXH làm căn cứ để kế toán ghi sổ kế toán. Hàng tháng hoặc cuối quý kế toán Xí nghiệp lập báo cáo quyết toán tình hình thanh toán BHXH với Xí nghiệp BHXH chủ quản.
2.4 Phươiuì pháp tính trích BHXH, BHTT và KPCĐ ở Xí níỉhiép Môitrườn 2 đô thi số4. trườn 2 đô thi số4.
Dựa trên quy định về chế độ trích, lập thu nộp BHXH, BHYT, và KPCĐ bao gồm:
+ Tiền lương cấp bậc, chức vụ, hệ số chênh lệch bảo lưu và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ (nếu có). Theo Nghị định 26/CP ngày 25/3/1993 và Nghị định 05/CP ngày 26/1/1994 của Chính phủ mức thu BHXH là 20% tổng quỹ tiền lương BHXH là 20% tổng quỹ tiền lương hàng tháng của cán bộ CNV trong Xí nghiệp. Trong đó Xí nghiệp đóng bằng 15% tổng quỹ tiền lương của CNV, số này được hạch toán vào chi phí kinh doanh của Xí nghiệp.
bộ phận lương cơ bản phụ cấp tổng số Văn phòng 15.579.400 859.200 16.438.600 Đội xe 9.633.500 980.000 10.613.500 Tổ Sản xuất 16.512.000 1.960.000 18.472.000 Cộng41.724.900 3.799.200 45.524.100 - Bộ phận văn phòng 1.100.000 đ - Bộ phận cửa hàng 2.875.000 đ - Bộ phận sản xuất 6.521.000 đ Cộng 10.496.000 đ