Hiệu quả tài chỉnh qua phân tích hiệu quả kỉnh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty dược liệu trung ương 2 (Trang 46 - 54)

II. Đầu tu dài hạn

2.3.Hiệu quả tài chỉnh qua phân tích hiệu quả kỉnh doanh.

Kết quả kinh doanh của Công ty

2.3.Hiệu quả tài chỉnh qua phân tích hiệu quả kỉnh doanh.

Một doanh nghiệp được xem là có hiệu quả khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là sử dụng vốn kinh doanh. Đe đánh giá một cách cụ thể và chính xác hiệu quả sử dụng vốn, ta cần đi xem xét hiệu quả sử dụng vốn ở hai loại:

2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng của hoạt động tà chính doanh nghiệp, thông qua kiểm tra tài chính doanh nghiệp có những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết định

Y • & * Nguyên giá bình quan TSCĐ

v Von co định bình quan

Thực hiện So sánh

Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2000/1999 2001/2000

1999 2000 2001 (A) % (A) % Vốn cố định 19.152 19.165 17.948 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 5,62 9,67 15,96 4,05172,06 6,29 164,88 Mức doanh lợi của VCĐ 0,104 0,105 0,117 0,001 100,9 0,012 111,4 Sức hao phí TSCĐ 9,6 9,478 8,55 -0,122 98,7 - 0,928 90,2

về mặt tài chính như điều chỉnh quy mô và cơ cấu vốn đầu tư, đầu tư mới hay hiện đại hóa tài sản cố định, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của tài sản cố định hiện có, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Đe tiến hành kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định cần xác định đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản cố định của doanh nghiệp.

2.3.1.1. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.

u- ' A-AU Tồng doanh thu

107.679 HS1999 — 19 152 — 185.372 „ _ ITS2000- 19165 286.380 HS2001 - 17 Ọ4g -15,96.

2.3.1.2. Mức doanh lợi của vốn cố định (Mdl).

Mức doanh lơi của vốn cố đinh = 777 “

1.994 Mdli999 - ịg 152 _ 0,104. 2.022 Mdl2000 - 19 1^5 —0,105. Mdl200i - 17 943 — 0,117. 2.3.1.3. Sức hao phí tài sản cố định (Shp).

. , , ,. , £ Nguyên giá bình quân TSCĐ

Sức hao phí tài sản cô định = 777777

^ 4 Lợi nhuận thuân

„ 19.152

Shp!999 - 1 994 - 9,6 Shp2000—2022 ~~

_ 17.948

= 8.55

Ta có bảng tổng kết tài sản cố định như sau:

Bảng 7: Bảng tổng kết hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Nguồn: phòng kế toán - tài chính Báo cảo tài chính năm 1999, 2000, 2001.

Tuy lượng vốn cố định (Tài sản cố định) của Công ty năm 2001 có giảm hơn so với năm 2000 và 1999, nhưng hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2001 lại lớn hơn, họp lý hơn. Cụ thể, hiệu quả sử dụng TSCĐ của năm 1999 là 5,62 ; Năm 2000 là 9,67, năm 2001 là 15,96 tức là 1 đồng

nguyên giá TSCĐ năm 1999 đem lại cho Công ty 5,62 đồng doanh thu; Năm 2000 đem lại cho Công ty 9,67 đồng doanh thu, lớn hon năm 1999 4,05 đồng trên 1 đồng vốn bỏ ra hay tăng 172,06%, còn năm 2001 là 15,96 đồng doanh thu. Với mức doanh lợi năm 1999 là 0,104; năm 2000 là 0,105 và năm 2001 là 0,117 tức là với 1 đồng vốn cố định bình quân năm 1999 tạo ra 0,104 đồng lời; năm 2000 sẽ tạo ra 0,105 đồng lời còn năm 2001 cao hon tạo ra được 0,117 đồng lời. Do vốn cố định của năm 2001 nhỏ hon năm 1999 và năm 2000 nhung lại thu được doanh thu và tạo ra một khoản lợi nhuận lớn hon chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định của Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật Tư Thiết Bị là rất hiệu quả.

Như vậy, qua việc phân tích trên ta thấy việc sử dụng và quản lý tài sản cố định của Công ty năm 2000 tuy có hiệu quả nhung chưa cao, nhung đến năm 2001, Công ty đã khắc phục kịp thời dẫn đến việc sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hon. Công ty cần tiếp tục duy trì, phát huy và tranh thủ sử dụng một cách tối đa nhũng thiết bị đó để nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng vốn của mình.

2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

So với các yếu tố như lợi nhuận, doanh thu, chi phí thì trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng, nó là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Riêng đối với các doanh nghiệp thực hiện chức năng kinh doanh là chủ yếu thì cần phải đặc biệt chú ý đến vốn lưu động. Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doah nghiệp sẽ đánh giá được chất lượng quản lý sử dụng vốn, vạch ra các khả năng tiềm tàng nâng cao hon nữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất.

2.3.2.1. Phân tích chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu như sức sản xuất, sinh sinh lợi của vốn lưu động (TSLĐ).

23.2.1.1. Sức sản xuất của vốn ỉưu động (Ssx).

Sức sản xuất của vốn lưu động = Tồng doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân SsXj999 — 107.679 = 4,04 Ssx2000— 185,372 = 7,18 Ssx200i — 286.380 = 10,5

23.2.1.2. Mức doanh lợi của vốn ỉưu động (Mdl).

Mức doanh lợi của vốn lưu động _______Lợi nhuận______ 1.994

Mdli999 — 26 627 — 2.022

Mdl2000Ta thấy, với một đồng vốn lưu động, năm 1999 Công ty thu được= 25 £27 = 0>078 4,04 đồng doanh thuvà 0,075 đồng lợi nhuận. Năm 2000, thu được 7,18 đồng doanh thu và 0,078 đồng lợi nhuận. Năm 2001 thu được 10,5 đồng doanh thu và 0,077 đồng lợi nhuận.

Mức doanh lợi của vốn lưu động (mức sinh lợi của vốn lưu động): Phản ánh một đồng vốn lưu động thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Với một đồng vốn lưu động, năm 1999 Công ty thu được 4,04 đồng doanh thu và 0,075 đồng lợi nhuận. Sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2000 là 0,078 tức là 1 đồng vốn lưu động Công ty bỏ ra thu được 0,078 đồng lợi nhuận. Năm 2001 mức sinh lợi là 0,077 như vậy giảm 0,001 đồng lợi nhuận trên 1 đồng vốn bỏ ra so với năm 2000 tức là giảm 1,3%.

& n J & Von lưu động bình quân 112001 = 27 262 = 10,5 (vònể) Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh 00/99 01/00 Hệ số luân chuyển Vòng 4,04 7,18 10,5 3,14 3,32

Thời gian 1 vòng luân chuyển Ngày 89,1 50,14 34,28 - 38,96 - 15,86 Hệ số đảm nhiệm vốn lun động Đồng 0,25 0,139 0,095 -0,111 - 0,044

Qua đó có thể đưa ra nhận xét tuy năm 2001 doanh thu trên một đồng vốn lưu động của Công ty là rất cao (cao hon nhiều so với năm 1999 và năm 2000) nhưng lợi nhuận thì lại thấp hơn năm 2000, điều đó chứng tỏ tuy Công ty sử dụng đồng vốn lưu động có hiệu quả hơn nhưng Công ty quản lý các khoản chi phí không hợp lý. Đó cũng là do các nguyên nhân khách quan tác động như do sự biến động của thị trường trong khu vực và thế giới, hon nữa hoạt động kinh doanh chính của Công ty là xuất nhập khấu nên chi phí vận chuyển và bán hàng là rất lớn, mặt khác do bạn hàng nợ nhiều, hàng hóa tồn kho lớn nên gây ra sức sinh lợi bé hơn.

2.3.2.2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các quá trình tái sản xuất (dự trữ- sản xuất- tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đe xác định tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động, người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:

23.2.2.1. Sổ vòng quay của von lưu động (n).

, X , Tổng doanh thu thuần

Sô vòng quay của von lưu đong = AT Ẵ , AA 1 , ,

107.679 _________ .

ni999 = 26 627 = 4,04 (vònê)

112000—25 827 — 7,18 (vong) 286.380 ...

23.2.2.2. Thòi gian của một vòng lưu chuyển (T).

Thời gian theo lịch trong kỷ

Số vòng quay vốn lưu động trong kỳ

360T1999- T1999- T2000 - T200I _ 4,04 = 89,1 (ngày) ^ = 50,14 (ngày) — = 34,28 (ngày) 10,5 2.3.2.23. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (HSĐN). Ị T A Ẩ A 1 4.Ạ Vốn lưu động bình quân Hê sô đảm nhiêm von lưu đông = r-p X 1 u . X

HSĐNi999 = 26.627 = 0,25 HSĐN2000 = 25.827 = 0,139 HSĐN2001 = 27.262 = 0,095

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều.

Ta có bảng tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển.

Bủn Ị* 8 ỉ Bảng tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật Tư Thiết Bị qua 3 năm 1999-

Báo cảo tài chính năm 1999, 2000, 2001

Kết quả cho thấy, năm 1999, số vòng quay của vốn luu động là 4,04 vòng. So với năm 1999, năm 2000 số vòng quay là 7,18 tăng thêm 3,14 vòng nên thời gian 1 vòng quay giảm đuợc 38,96 ngày và hệ số đảm nhiệm của một đồng vốn lưu động giảm thêm 0,111. Năm 2001, số vòng quay là 10,5 tăng thêm 3,32 vòng so với năm 2000 và tăng 6,46 vòng so với năm 1999, thời gian một vòng giảm 15,86 ngày và hệ số đảm nhiệm 1 đồng vốn lưu động giảm 0,044 đồng. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của năm 2001 tốt hơn năm 1999, 2000. Tuy nhiên sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2001 nhỏ hơn năm 2000. Nguyên nhân là mặc dù số vòng quay của năm

2001 cao nhưng do tổng chi phí qúa cao, bạn hàng nợ nhiều, hàng hóa tồn kho gây ứ đọng vốn làm giảm sức sinh lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian 1 vòng luân chuyển của năm 1999 là 89,1 ngày tức là để vốn lưu động quay được 1 vòng mất 89,1 ngày, năm 2000 là 50,14 ngày tức là để vốn lưu động quay được lvòng mất 51 ngày, còn của năm 2001 là 34,28 ngày giảm 15,86 ngày so với năm 2000 cho thấy tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của năm 2001 nhanh hơn. Tuy nhiên, để việc sử dụng vốn lưu động có hiệu qủa hơn Công ty cần đẩy nhanh mức tiêu thụ hàng hóa, cần tổ chức công tác thanh quyết toán một cách tốt hơn, giảm chi phí để thu được mức sinh lợi cao hơn.

Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của Công ty qua các năm tăng lên chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động của Công ty là rất có hiệu quả. Vì việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ làm giảm thời gian của một vòng quay vốn, tiết kiệm được vốn, tăng doanh số từ đó tạo điều kiện tăng thêm lợi nhuận. Vì xuất phát từ công thức:

Tổng doanh thu thuần = VLĐbq * Hệ số luân chuyển.

Ta thấy vốn lưu động của Công ty tăng không đáng kể, nếu hệ số luân chuyển tăng sẽ tăng được tổng số doanh thu thuần. Vậy, việc tăng hệ số

luân chuyển hay số vòng quay của vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc sử dụng có hiệu quả vốn lun động và là một trong những biện pháp cho Công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

- Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động thay đổi do ảnh hưởng của các nhân tố: số ngày một vòng luân chuyển năm 2001 so năm 2000 giảm 15,86 ngày

+ Do số vốn lun động bình quân thay đổi.

Thời gian 1 vòng luân chuyển = Thời gian kỷ phân tích Số vòng luân chuyển Thời gian kỷ phân tích * VLĐba

Tổng doanh thu thuần

360*27.262 360*25.827

185.372 185.372 = 52,94 - 50,16 = 2,78 (ngày)

Do tổng số chu chuyển thay đổi ảnh hưởng đến số ngày:

360*27.262 360*27.262

286.380 185.372 = 34,28 - 52,92 = -18,64 (ngày)

Tổng cộng : 2,78 + (-18,64) = - 15,86 (ngày)

Như vậy, do số vốn lưu động tăng đã làm tăng thòi gian 1 vòng luân chuyển thêm 2,78 ngày. Tuy nhiên, do số doanh thu thuần tăng đã làm giảm thời gian 1 vòng chu chuyển là 18,64 ngày. Việc tăng tốc độ chu chuyển do tăng doanh thu thuần đã giúp Công ty trong những năm qua tiết kiệm được một lượng vốn đáng kể. Cụ thể, số vốn lưu động tiết kiệm được của Công ty trong năm 2000 là:

K-kh " Kbc B---* Obqkh

Kbc

Kkh: Số vòng quay kỳ kế hoạch KbC: Số vòng quay kỳ báo cáo Obqkh- Số du bình quân kỳ kế hoạch.

7 18 - 4 04

B2000 = — * 25.827 = 20.073,46 (triệu đồng) B2001 = 10,5 ~ 7,18 * 27.262 = 12.605,8 (triệu đồng)

7,18

Qua phân tích trên cho thấy việc sử dụng vốn lưu động của Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật Tư Thiết Bị là khá hiệu quả. Việc tăng được tốc độ luân chuyển đã giúp Công ty giảm bớt được sự căng thẳng về vốn, tăng doanh thu và tiết kiệm được một lượng vốn lưu động để có thể dùng vào hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty dược liệu trung ương 2 (Trang 46 - 54)