1. Thành công
Thế mạnh:
- Xí nghiệp có khả năng vay vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước. - Đội ngũ lao động dồi dào, trẻ khoẻ.
- Khả năng quay vòng vốn nhanh.
HẠN CH Ế:
- Đội ngũ marketing còn yếu chưa được quan tâm.
- Chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo đối với hàng xuất khẩu.
Công ty cũng có những nguyên nhân nhất định ví dụ như đầu quý I năm 2008 Trung Quốc bắt đầu đánh thuế vào sản phẩm thép cán nóng , cán nguội xuất khẩu vì thế nên giá nước.
Ngoài có thể tăng cao, đây là khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp nhập khẩu thép trực tiếp .
Cơ hội:
- Tạo nhiều sản phẩm các loại và được trang bị một hệ thống máy móc tương đối hiện đại.
- Có thể mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu. - Sản phẩm của xí nghiệp bắt đầu có uy tín với khách hàng. - Đời sống phát triển vì vậy nhu cầu cho việc mua sắm tăng.
Đe dọa:
- Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều có nhiều công ty đã nổi tiếng từ lâu. - Nguồn hàng không ổn định phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng.
- Nhu cầu may mặc thay đổi thường xuyên dẫn đến các sản phẩm dễ bị ế thừa.
Kết luận:
Mặt mạnh - cơ hội: Xí nghiệp tiếp tục ổn định và phát huy thế mạnh trong mặt
hàng xuất khẩu của mình đồng thời có phương hướng phát triển và mở rộng thị trường nội địa là thị trường có nhiều triển vọng hiện đang bị bỏ ngỏ.
Mặt yếu - đe doạ: Xí nghiệp cần chú ý đến chất lượng sản phẩm, lắng nghe
những yếu tố mà khách hàng góp ý từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm giảm bớt những mặt yếu - đe dọa có thể xảy ra trong tương lai.
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH THÉP HSC
I. XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY
1. Đánh giá mục tiêu chiến lược: 1.2. Mục tiêu phấn đấu. 1.2. Mục tiêu phấn đấu.
Xây dựng chiến lược mở rộng thị trường nội địa của Công ty Thép HSC nhằm mục tiêu trước hết là tăng doanh thu từ thị trường nước, song song là mở rộng chủng loại sản phẩm để chiếm lĩnh các thị trường khác nhau. Một phần khá quan
trọng là xí nghiệp cần khai thác thị trường tiêu thụ cho những sản phẩm truyền thống của mình nhằm tăng tối đa doanh số các sản phẩm có sức cạnh tranh.
Chiến lược thị trường đi đôi với chiến lược marketing của HSC sẽ giúp cho công ty giải quyết các vấn đề về lượng sản phẩm cần bán, về vấn đề cạnh tranh trong khâu sản phẩm hay tiêu thụ.
Chắc chắn HSC với khả năng xuất khẩu hiện có luôn mong muốn hướng ra thị trường quốc tế. Song muốn phát triển năng lực xuất khẩu của mình, trước hết xí nghiệp phải nâng cao vị trí và uy tín ngay trên thị trường trong nước.
2.Định hướng phát triển của công ty
Trong những năm tới công ty đầu tư một dây chuyền máy xẻ băng ,và máy nox xà gồ để phụ vụ cho xây dựng dân, và công ty nhập một số loại thép để phục vụ cho thị trường sản xuất nội thất, sản xuất thiết bị điện, sản xuất phụ tùng ôtô xe máy,các sản phẩm gia dụng khác.... và đối tượng khách hàng về nhu cầu chất lượng (bao gồm tính năng, thời gian và giá thành) công ty xẽ xây dựng một chiến lược cụ thể để xác định đường đi cho công ty.
Công ty xây dựng chiến lược cả về sản phẩm và giá ,để có thể nhập hàng cán nóng loại 2 phụ vụ cho Công ty xây dựng nhà thép tiền chế vì các công ty đang chen chúc nhau ở vị trí giá thấp và chất lượng thấp. ở vị trí này, các Công ty xây dựng chỉ quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có giá thành thấp nhất hòng thắng thâù dự án và kiếm được lợi nhuận cao.
Công ty xẽ có kế hoạch nhập những hàng giá rẻ để phụ vụ cho sản xuất các mặt hàng cơ khí hoạt động cực kỳ tốt và nằm trong vị trí giá thấp và chất lượng cao. Điều này mang alị lợi nhuận cho doanh nghiệp mà thị trường thép thanh lý của nước ngoài là rất nhiều vì vậy công ty phải có chiến lược nhập khẩu để phục vụ cho năm2008.
Thị trường thộp trong nước những năm gần đây đang sôi động, nhu cầu v ề thộp, đang có xu hướng gia tăng. trong nước không đáp ứng được nhu cầu trên thị trường. Ngoài ra cũn đánh giá chiến lược thông qua các mặt sau:
Môi trường bên trong