- Không bị hạn chế vè không gian và thời gian
Hạn chế: không thể áp dụng trong hàng loạt trường hợp: nghiên cứu văn học, khí tượng, thiên văn.
* Phân loại:
* Các loại thực nghiệm: + Thực nghiệm thử và sai + Heuristic
Phân loại Tùy nơi thực nghiệm Tùy mục đích quan sát Tùy diễn trình Trong phòng thí nghiệm
Tại hiện trường
Trong quần thể xã hội
Thăm dò Kiểm tra Song hành Đối nghịch So sánh Thực nghiệm cấp diễn Thực nghiệm trường diễn
2.7. Trắc nghiệm xã hội:
- Là phương pháp bán thực nghiệm, bởi lẽ sự vật không bị bất cứ tác động nào làm biến đổi trạng thái, mà chỉ có các tình huống của môi trường hoạt động của sự vật bị thay đổi.
- Được sử dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu.
- Câu hỏi thi trắc nghiệm là loại câu hỏi đưa ra các tình huống hỏi rất khác nhau buộc người bị trắc nghiệm phải phản ứng linh hoạt → có thể nhận biết được trình độ của người trắc nghiệm.
2.8. Phương pháp xử lý thông tin
Từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát hoặc thực nghiệm, kết quả thu thập thông tin tồn tại dưới 2 dạng:
- Thông tin định lượng
- Thông tin định tính
→ 2 phướng hướng xử lý thông tin:
- Xử lý toán học đối với các thông tin định lượng - Xử lý logic đối với các thông tin định tính
2.8.1. Xử lý thông tin định lượng
Đây là việc sử dụng phương pháp thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập được. định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập được. Số liệu có thể được trình bày dưới nhiều dạng từ thấp đến cao: