Một số cách lấy chọn mẫu: a lấy mẫu ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu lý luận và kỹ năng nghiên cứu khoa học (Trang 31 - 34)

a. lấy mẫu ngẫu nhiên

b. lấy mẫu hệ thống

c. lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng d. lấy mẫu hệ thống phân tầng d. lấy mẫu hệ thống phân tầng

1.2.4. Chọn phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Ta có thể hiểu tiếp cận là chọn chỗ đứng để quan sát và là bước khởi đầu của nghiên cứu khoa học. suy rộng ta đó chính là bước khởi đầu của quá trình thu thập thông tin.

Một số phương pháp:

- Tiếp cận nội quan và ngoại quan - Tiếp cận quan sát và thực nghiệm - Tiếp cận cá biệt và so sánh

- Tiếp cận lịch sử và logic

- Tiếp cận phân tích và tổng hợp - Tiếp cận định tính và định lượng - Tiếp cận thống kê và xác suất - Tiếp cận hệ thống và cấu trúc

1.2.5. Đặt giả thiết

* Giả thiết nghiên cứu = không có thực trong đối tượng khảo sát mà chỉ là tình huống giả định được đặt ra để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm, từ đó bỏ bớt các yếu tố ảnh hưởng tới diễn biến và kết nghiên cứu.

* Quan hệ giữa giả thuyết và giả thiết

- Giả thuyết là nhận định sơ bộ, là kết luận giả định - Giả thiết là điều kiện giả định của nghiên cứu.

Đặt giả thiết nghiên cứu: Đặt giả thiết:

Giả thiết nghiên cứu là những điều kiện giả định nhằm lý tưởng hóa các điều kiện để chứng minh giả thuyết

2. Một số phương pháp chính:

2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

2.1.1. Mục đích nghiên cứu tài liệu: 2.1.2. Phân tích các nguồn tài liệu: 2.1.2. Phân tích các nguồn tài liệu:

Một phần của tài liệu lý luận và kỹ năng nghiên cứu khoa học (Trang 31 - 34)