Phân tích dư nợ cho vay CTN và TD trên tổng nguồn vốn và trên vốn huy động.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNGTÍN DỤNG TẠI NGÂN H ÀNG (Trang 32 - 33)

trên vốn huy động.

Dư nợ trên tổng nguồn vốn.

Chỉ tiêu này quá cao cũng không tốt, mà quá thấp cũng không tốt bởi vì nó đánh giá

khả năng cho vay của Ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này quá cao tức là Ngân hàng đã sử

dụng gần như toàn bộ nguồn vốn vào cho vay, do đó r ủi ro không có khả năng thanh

toán cho khách hàng sẽ rất cao.

Ngược lại, tỷ lệ này quá thấp thì Ngân hàng không còn là Ngân hàng nữa vì vai trò

củaNgân hàng là trung gian là cầu nối giữa người thừa vốn và thiếu vốn.

Bảng 11: Dư nợ trên tổng nguồn vốn ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Dư nợ. 67,464 72,541 76,654

Tổng nguồn vốn. 255,764 271,041 296,266

DN/TNV (%) 26.377 26.746 25.87

Ta thấy dư nợ trên tổng nguồn vốn qua các n ăm: năm 2004 là 26.377%, năm 2005 tăng với tỉ lệ 26.764% và giảm so với con số 25.87% vào năm 2006, từ bảng cho

thấy dư nợ ngày càng tăng nghĩa là Ngân hàng cho vay ngày càng nhiều, vốn Ngân

hàngđược sử dụng ngày càng cao.

Dư nợ trên vốn huy động.

Giá trị này càng gần 1 càng tốt vì nó cho thấy vốn huy động được sử dụng vào việc

cho vay càng có hiệu quả. Dư nợ trên vốn huy động tại Sacombank được thể hiện

Bảng 12: Dư nợ trên vốn huy động ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Dư nợ 67,464 72,541 76,654

Vốn huy động 40,794 45,481 51,343

DN/VHĐ (%) 165.377 159.497 149.298

Từ bảng dư nợ trên vốn huy động cho thấy ngày càng giảm: năm 2004 là 165.377%,

năm 2005 là 159.497%, năm 2006 là 149.298% điều này thể hiện vốn huy động

tham gia vào dư nợ ngày càng tăng, giá trị này càng gần 1 càng mang hiệu quả cho

hoạt động tín dụng tại ngân hàng, năm 2006 chiếm hơn 66% tuy chưa cao nhưng với sự nỗ lực của Ngân hàng con số này sẽ được cải thiện cao h ơn nữa.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNGTÍN DỤNG TẠI NGÂN H ÀNG (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)