Ngụn ngữ để mụ phỏng một quỏ trỡnh điện cực chớnh là một sơ đồ tương đương, bắt đầu từ cỏc đầu vào 1 và 2 ta cú thể mụ tả bằng một mạng 2 cực (Hỡnh 1). Khỏc với điện kỹ thuật, cỏc phần tử R, C ở đõy khụng phải là cỏc phần tử thụ động (passiv) mà mang tớnh chất hoạt động (activ).Chẳng hạn khi quỏ trỡnh điện hoỏ xảy ra, cú sự tiờu tốn chất tham gia phản ứng (M, Mn+) nờn nồng độ của chỳng biến đổi theo thời gian, do đú cũng sẽ cú đặc tớnh tần số.
Hỡnh 1.9 Sơđồ khối mụ phỏng nguyờn lý đo tổng trở
R và C mang ý nghĩa động học như sau: R là trở khỏng, mà đại lượng nghịch đảo của nú cho ta thước đo cường độ. Trong sơ đồ thỡ RΩ là điện trở thuần Ohm,biết được RÙ là tớnh được độ dẫn Ω:
ρ =1/R Ω , [ Ω-1cm-1].
Rct là điện trở của quỏ trỡnh trao đổi điện tớch, mà đại lượng tỷ lệ nghịch đảo của Rct chớnh là mật độ dũng trao đổi i0 :
I0 = (RT//ZF).(1/Rct).
Đối với quỏ trỡnh ăn mũn kim loại, ta đo được một giỏ trị tương tự là điện trở phõn cực Rp và mật độ dũng ăn mũn Iănmũn .
C là điện dung của tụ điện. Trong hệ điện hoỏ, mụ hỡnh hoỏ lớp điện tớch kộp tại bề mặt vật liệu/ dung dịch điện ly bằng một tụ điện cú điện dung là Cdl. Một quỏ trỡnh điện hoỏ phức tạp bao gồm nhiều R và C nối tiếp hoặc song song, phản ỏnh cỏc bản chất điện hoỏ khỏc nhau, cú mặt một phần tử mà ta ký hiệu là W (viết tắt của Warburg) chớnh là tổ hợp R và C, đặc trưng cho quỏ trỡnh khuyếch tỏn, một quỏ trỡnh lỳc nào cũng cú mặt, cú tốc độ ikt thường nhỏ hơn i0, xảy trước hoặc ngay sau giai đoạn trao đổi điện tớch do đú thường quyết định đến tốc độ của cả quỏ trỡnh.
Bình điện hóa
33