Mục đích và yêu cầu bài toán

Một phần của tài liệu Mô phỏng cử chỉ múa dựa vào công nghệ thực tại ảo (Trang 77)

3.1.1. Thực trạng giảng dạy chuyên ngành Múa trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch

Khoa múa và sân khấu gồm ba chuyên ngành chính:

- Múa Ba Lê: Là một điệu nhảy và diễn kịch câm với cách tiếp cận âm nhạc

để thực hiện âm mƣu đầy kịch tính. Nữ diễn viên múa ngón chân đất điểm chung. Có nghĩa là: một loại hình thức múa giai đoạn, cụ thể là múa cổ điển châu Âu, đƣợc gọi là múa ba lê. Đây là trên khắp châu Âu trên cơ sở của điệu múa dân gian, sau nhiều thế kỷ liên tục chế biến, phát triển phong phú của sự hình thành, cấu trúc với các chuẩn mực châu Âu nghiêm ngặt và múa truyền thống. Sau thế kỷ 19, công nghệ là một nữ diễn viên tính năng quan trọng để mang giày đặc biệt với các ngón chân đầu ngón chân nhảy múa, vì vậy nó đƣợc gọi là nhảy chân. Ballet, ban đầu đƣợc đề cập cụ thể đến múa cổ điển châu Âu nhƣ là phƣơng tiện chính của biểu thức, nghe nhạc tích hợp, kịch câm, nghệ thuật sân khấu, văn học trong một, để thực hiện một câu chuyện hay một tập của nghệ thuật ấn tƣợng, đƣợc gọi là cổ điển ba lê (hoặc múa ballet cổ điển). Sau khi sự xuất hiện của múa hiện đại trong thế kỷ 20 đến nhảy hiện đại kết hợp kỹ thuật múa cổ điển nhƣ là phƣơng tiện chính của biểu thức để thể hiện nội dung của câu chuyện hoặc âm mƣu gọi là múa ba lê hiện đại. Dần dần, thuật ngữ này cũng đƣợc sử dụng để tham khảo các ba lê với nhiều điệu nhảy ba lê khác nhƣ phƣơng tiện chính của công việc, mặc dù trong phong cách nhảy, cấu trúc, hoạt động hiệu quả, vv, là khác nhau từ ba lê cổ điển hoặc múa ballet hiện đại. Trong điệu nhảy biên đạo múa sáng tạo các công trình hiện đại, một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phần đáng kể có chuyện gì, không có cốt truyện, chỉ đạo việc sử dụng của múa cổ điển châu Âu và múa hiện đại, hoặc sự kết hợp của cả hai, để hiển thị một số cảm xúc, tâm trạng, hoặc hiệu suất của tác giả sự hiểu biết của một tác phẩm âm nhạc, vv, mà còn đƣợc gọi là múa ba lê.

- Múa dân gian: Là hình thái múa phổ biến của cộng đồng các dân tộc ở Việt

Nam. Múa dân gian là do dân chúng sáng tạo đƣợc lƣu truyền từ đời này qua đời khác. Múa dân gian đƣợc sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Nó tiêu biểu cho bản sắc văn hoá của từng cộng động và là cơ sở để phát triển các hình thái múa khác

- Nghệ thuật múa biểu diễn: Đối với không ít ngƣời Việt Nam, nghệ thuật biểu diễn vẫn còn là một loại hình thực hành nghệ thuật vô cùng xa lạ. Nó mới chỉ “rụt rè” đan cài trong những hoạt động văn hóa khác hoặc “ẩn khuất” trong không gian tƣ gia của một vài nghệ sĩ. Vậy mà ở phƣơng Tây, hình thức thực hành nghệ thuật này đã có trên nửa thế kỷ tồn tại và phát triển. Lịch sử của nó không chỉ phản ánh sự vận động của nghệ thuật đƣơng đại Tây phƣơng mà còn là một bản ghi trung thực của tâm thế con ngƣời Tây phƣơng hiện đại. Bài viết sau đây của nghệ sĩ Nhƣ Huy sẽ cho chúng ta một cái nhìn khái quát về lịch sử loại hình nghệ thuật này.

+ Phƣơng pháp giảng dạy: Đối với chuyên ngành này, giảng viên sử dụng phƣơng pháp truyền nghề là chủ yếu vừa giảng bằng ngôn ngữ và làm động tác.

+ Hình ảnh trong giờ giảng của điệu múa Ba lê:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.2. Mô tả bài toán

Để củng cố phần lý thuyết đã đề ra, ở đây tôi sẽ chọn một trong các kỹ thuật đã đƣa ra ở phần trên để mô phỏng một đối tƣợng cụ thể, đó là sự chuyển động của động tác múa. Bài toán đƣợc đặt ra nhƣ sau:

- Đầu vào: Mô tả điệu múa dân gian mà đặc biệt mô tả điệu múa của ngƣời

Kherme trong đó thể hiện thông qua các động tác tay Chíp, động tác Khuân và động tác Chòn-ôl nó thể hiện đƣợc động tác kỹ thuật và khả năng linh hoạt của các viễn viên qua các tiết mục.

- Đầu ra: Chuyển động theo kỹ thuật khung hình mô phỏng cử .

3.2. Một số kết quả đạt đƣợc

3.3.1. Giao diện của chương trình

Hình 3.5: Giao diện của chương trình nội suy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3.2. Một số kết quả đạt được

Dƣới đây tôi chọn một số chuyển động đặc biệt của dân tộc Khmer đƣợc thể hiện qua một số cử chỉ của động tác sau:

3.3.2.1. Động tác tay Chíp (hay còn gọi là bắt) chẳng hạn nhƣ:

Chuyển động của cổ tay và các ngón tay. Trong trạng thái động tác này hƣớng di chuyển của động tác vặn cổ tay từ bên phải sang bên trái theo chiều kim đồng hồ. Làm cho động tác uyển chuyển, mềm mại, linh hoạt của viễn viên thực hiện. Với sự dịch chuyển của động tác vặn cổ tay trƣớc đó thì ta nhìn thấy động tác này là sự co giữa hai ngón tay cái và ngón tay trỏ thể hiện sự gắn bó của động tác tay Bắt.

a. Ảnh 01 đầu vào điệu múa bắt b. Ảnh 02 đầu vào điệu múa bắt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

d. Kết quả Nội suy ảnh

Hình 3.6: Kết quả nội suy ảnh điệu múa Bắt 3.3.2.2. Phong cách tay Rồn (còn gọi là che).

Đƣợc mô phỏng theo kỹ thuật qua cử chỉ của động tác che một vật nào đó. Trong cử chỉ này ngón tay cái cùng năm ngón khép lại mà đặc biệt ở đây ngón tay cái nằm giữa trong lòng bàn tay của ngƣời diễn viên để thực hiện cử chỉ múa kéo vào phần ngƣời của ngƣời diễn. Đối với kỹ thuật này yêu cầu ngƣời thể hiện động tác phải khép các ngón tay sát vào nhau tạo thành một mặt phẳng để khi chuyển động của cổ tay không bị các ngón tách dời nhau tạo lên sự mềm dẻo sang cử chỉ tiếp theo.

Trên động tác cử chỉ này ngón cái tì xát vào ngón giáp út tạo nên sự chặt chẽ, linh hoạt đây là điểm đặc biệt trong quá trình biểu diễn của động tác. Động tác này dùng một lực áp xát các ngón vào nhau nhƣ tƣ thế che nắng, lòng bàn tay che thay vì bình thƣờng là dùng lƣng bàn tay che. Đầu các ngón đối với ngƣời con gái ngang mí mắt và ngang chân mài, cánh tay mở rộng đối với ngƣời con trai và toàn bộ cánh tay cong theo vòng cung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.7: Hình ảnh nhận được từ phép thay thế ảnh 3.3.2.3. Phong cách tay Chòn-ôl (còn gọi là động tác chỉ)

Đối với kỹ thuật đặt ngón tay cánh tay phải giữ ở vị trí thẳng, cố định giúp cho ngƣời thực hiện động tác, cử chỉ một cách dễ dàng, thuận tiện dứt khoát, dứt điểm.

Động tác này cho ta thấy đƣợc sự khéo léo của ngƣời con gái trong khi thực hiện chuyển các động tác thông qua cử động xoay cổ tay.

Ý nghĩa của động tác này là: Chỉ chỏ, mách bảo cho biết tâm tƣ. Chẳng hạn nhƣ dùng để chỉ bông hoa hay một vật nào đó. Đây là một động tác thật sự khéo léo vừa mạnh mẽ ở tƣ thế chỉ thẳng ngang (chỉ câm hận, câm phẫn) nhƣng lại vừa mềm mại trong thể hiện tính cách nhu mì, hiền thục của ngƣời con gái Khmer ở tƣ thế chỉ lên (chỉ yêu).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3 Một số đánh giá nhận xét

Trên cơ sở các kết quả đạt đƣợc. Thì luận văn vẫn còn một số các hạn chế nhất định. Do đó tôi có một số kiến nghị và hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ:

Tìm hiểu các lý thuyết các động tác múa dân gian của ngƣời Khmer trên kênh thông tin, và mối liên hệ giữa sự chuyển động của cấu trúc động tác đến các cử chỉ. Trên cơ sở đó, sẽ phát triển chƣơng trình để có những chuyển động đẹp hơn, uyển chuyển thể hiện đúng với điệu múa chân thực và sống động hơn.

Trình bày chi tiết hơn nữa vào việc tìm hiểu đƣợc mối ràng buộc giữa các thuộc tính, các đối tƣợng chuyển động, ràng buộc giữa chuyển động với bề mặt đối tƣợng. Việc tạo ra mối ràng buộc giữa các thuộc tính khi đối tƣợng chuyển động là khá khó khăn và phức tạp, nếu thực hiện tốt thì nó sẽ tạo ra một hoạt cảnh chuyển động linh hoạt phức tạp. Nếu có điều kiện trong tƣơng lai không xa Tôi sẽ bổ sung phần này cho hoàn thiện.

Nâng cao hơn nữa kỹ năng phân tích kỹ thuật tạo chuyển động, đảm bảo tính thẩm mỹ và chuyên nghiệp của một chƣơng trình. Tiến tới có thể tạo và kết xuất ra những chƣơng trình lớn hơn đáp ứng đƣợc yêu cầu tích hợp vào các hệ mô phỏng chuyển động trong công tác giảng dạy.

Kết hợp nhuần nhuyễn hơn nữa giữa các kỹ thuật tạo chuyển động và hiệu ứng trong thực tại ảo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân cùng với sự hƣớng dẫn của thầy PGS. TS Đỗ Năng Toàn, tôi xin đƣa ra một số kết luận sau:

- Trong những năm gần đây, ngành công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đã đem lại những thành tịu đáng kể cho nhiều lĩnh vực nhƣ y tế, giáo dục, kiến trúc, du lịch, giải trí, giao thông … trên đà phát triển ấy đã xuất hiện một số mô hình phát triển mới mà phạm vi ứng dụng có tiềm năng rộng lớn đó là mô hình Thực tại ảo.

- Hiện nay các sinh viên ngành văn hóa nghệ thuật phải thực hiện các hình ảnh hoặc trực tiếp theo giảng viên hƣớng dẫn động tác thông qua thầy giáo giảng dạy mà không có các mô hình trực quan giúp cho sinh viên tự học và nghiên cứu. Mô phỏng đang dần trở thành của chuẩn đào tạo chuyên nghiệp cho các học sinh, sinh viên chuyên ngành Múa dân gian.

- Nghiêm cứu tổng quan về mô phỏng cử chỉ dựa vào công nghệ Thực tại ảo bao gồm về mặt thiết bị với các khối: Thu nhận, trình chiếu, tƣơng tác…ngôn ngữ, công cụ phát triển, các ứng dụng cơ bản…

- Hệ thống hóa và các nghiên cứu các kỹ thuật tạo mô hình, các kỹ thuật điều khiển mô hình và tích hợp ánh sáng trong hệ thống.

- Sử dụng các kỹ thuật tạo mô phỏng cử chỉ múa dựa vào Thực tại ảo và cài đặt mô phỏng chƣơng trình, từ đó áp dụng vào bài giảng cho sinh viên học tập và nghiên cứu sau này.

Sau một quá rình nghiên cứu làm luận văn với sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy giáo hƣớng dẫn học đƣợc cách tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu một vấn đề khoa học mới. Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, mặc dù bản thân rất nỗ lực, cố gắng, đầu tƣ thời gian, công sức cho việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài và đã nhận đƣợc sự chỉ đạo, định hƣớng nhiệt tình của thầy giáo hƣớng dẫn cùng các anh, chị thế hệ trƣớc nhƣng do còn hạn chế về thời gian và thông tin tài liệu, hạn chế về mặt kiến thức của bản thân, nên chƣa có đƣợc thực sự kết quả hoàn hảo. Hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài này sau này tôi muốn phát triển theo Mô phỏng cử chỉ múa theo các điểm điều khiển và quan tâm đến các điệu múa phức tạp hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

[1] Phan Thị Yến Tuyết 1987, Ngƣời Khmer Cửu Long, sở văn hóa Thông tin tỉnh Cửu Long, tr.168

[2] Ngƣời Khmer Cửu Long, Sđd, tr.169

[3] Nguyễn Văn Huân, Vũ Đức Thái (2006), Kỹ thuật lập trình mô phỏng thế giới thực dựa trên Morfi, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

[4] Nguyễn Huy Sơn (2006) “Virtual Reality Technologie – Công nghệ Thực tại ảo”, http://tusach.thuvienkhoahoc.com

[5] Phạm Quang Huy, Phùng Thị Nguyệt (1999), “Giáo trình xử lý ảnh số” , Chƣơng 3, tr. 89-92)

[6] Quang Huy, Tín Dũng, (2004), Đồ họa máy tính 3DSMax 6 vẽ phối cảnh ảnh

3chiều, NXB Thống Kê, Tr. 37-96.

[7] Lƣu Triều Nguyên, (2002), Thiết Kế 3 chiều với 3DS Max 4, NXB Lao Động - Xã Hội

[8] Đề tài “Ứng dụng công nghệ thực tại ảo Virtual Reality-VR trong bảo tàng các di sản”, Đề tài trọng điểm cấp Viện KH và CN Việt Nam 2004-2006.

[9] Lê Tấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng (2004), Đồ họa máy tính, NXB Khoa học kỹ thuật, Tr. 40-50.

Tiếng Anh

[10] Animation - Keyframe, IK;

http://www.autodesk.com/techpubs/aliasstudio/2010/index.html?url=Animatio nIKAddIKhandle.htm,topicNumber=d0e213743

[11] OpenGL: tutorials: Basic Bones System;

http://content.gpwiki.org/index.php/OpenGL: Tutorials:Basic_Bones_System [12] Applications, Hardware – Virtual Reality; http://vresources.org/

[13] Department of Informatics Umeå University S-901 87 UMEÅ, Sweden, “Virtual Reality in Medicine: Survey of the State of the Art”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[14] Andreas Aristidou and Joan Lasenby (2009), “Inverse Kinematics: a review of existing techniques and introduction of a new fastiterative solver CUED/F INFENG/TR-632”

[15] FABRIK (2008), “a fast, iterative solver for the inverse kinematics problem.

Submitted to Graphical Models, 2010”.

Một phần của tài liệu Mô phỏng cử chỉ múa dựa vào công nghệ thực tại ảo (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)