* Ảnh hưởng của thuốc KTST đến chiều cao cõy xà lỏch
Kết quả khảo sỏt ảnh hưởng của thuốc KTST đến chiều cao cõy xà lỏch thu
được quảở bảng 3.17 (phụ lục 2) và mụ tảở hỡnh 3.5. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 TP 3NSP 7NSP 10NSP Thời gian
Chiều cao cõy (cm)
"Tăng phọt 920" 120ppm "Tăng phọt 920" 240ppm "Vien sủi GA3" 120 ppm
"Vien sủi GA3" 240 ppm An Khang 25ppm An Khang 50ppm
ĐC
Hỡnh 3. 5: Tỏc động thuốc KTST đến chiều cao cõy xà lỏch
Thực nghiệm cho thấy:
- Trong thời gian đầu, tại tất cả cỏc liều lượng sử dụng cõy đều khụng cú biểu hiện ngộ độc và tỏc dụng của thuốc bắt đầu thấy rừ từ 3 ngày sau phun, cú hiệu lực tới khi thu hoạch (10 ngày sau phun). Cụ thể sau phun 3 ngày chiều cao cõy xà lỏch tăng từ 6,0 -13 % , sau 7 ngày phun tăng 18,8 – 39,3 % và sau 10 ngày tăng từ 14,3
– 36,6% so với đối chứng ( cõy xà lỏch trồng cựng địa điểm, thời gian nhưng khụng phun).
- Qua quan sỏt và đo đạc cho thấy theo thời gian chiều cao cõy tỷ lệ với nồng
độ chất KTST sử dụng. Giai đoạn đầu khụng nhận thấy sự khỏc nhau về chiều cao cõy được đo từ gốc lỏ đến đỉnh lỏ dài nhất) giữa cỏc thuốc “Tăng phọt 920”, “Viờn sủi GA3”, An Khang 20WT tại cỏc mức nồng độ sau 3 ngày phun. Tuy nhiờn sau phun 7 ngày cỏc cõy xà lỏch ở cụng thức “Tăng phọt 920” và “Viờn sủi GA3” cú hiện tượng cõy ra ngồng hoa, cỏc đốt thõn dài ra nhiều so với cỏc cõy được phun thuốc An Khang 20WT và đặc biệt so với đối chứng. Điều này cú thể lý giải như
sau : “Tăng phọt 920” và “Viờn sủi GA3” được dựng ở liều lượng cao ( gấp 5 – 10 lần) đó tỏc động đến khả năng kớch thớch ra hoa, kộo dài cuống hoa, khiến cõy xà lỏch ra ngồng hoa sớm hơn ở cỏc cụng thức xử lý nồng độ thấp hơn (An Khang 20WT dựng ở nồng độ khuyến cỏo và gấp đụi khuyến cỏo). Sau 10 ngày tất cả cỏc cõy xà lỏch dựng KTST đều ra ngồng hoa.
* Ảnh hưởng của thuốc KTST đến năng suất ( khối lượng cõy) và tỷ lệ (%)
thương phẩm cõy xà lỏch
Kết quả bảng 3.18 (phần phụ lục 2) và hỡnh 3.6 cho thấy :
- Khối lượng trung bỡnh cõy của cỏc ụ phun thuốc là lớn hơn ụ đối chứng và quan trọng hơn khối lượng trung bỡnh cõy tỷ lệ thuận với nồng độ GA3 phun ( trờn cựng loại thuốc). Nhưng do thuốc KTST ở tất cả cỏc nồng độ đều gõy hiện tượng cõy xà lỏch ra ngồng hoa (là những bộ phận khụng sử dụng làm rau thương phẩm) cho nờn tỷ lệ thương phẩm (bộ phận lỏ ăn được) của tất cả cỏc ụ được phun thuốc KTST đều thấp hơn ụ đối chứng.
Ngoài ra màu sắc cõy cũng khỏc biệt: Một ngày sau phun khụng nhận thấy sự
khỏc biệt giữa cỏc cõy được phun thuốc so với đối chứng. Từ ngày thứ ba xuất hiện sự khỏc biệt về màu sắc: Cỏc cõy phun thuốc cú màu sắc lỏ nhạt hơn cõy khụng phun thuốc. Nhưng khụng cú hiện tượng ngộđộc thuốc đối với sinh trưởng của cõy theo thang phõn cấp của Quy phạm khảo nghiệm trờn đồng ruộng số 10TCN 415 – 2000 của Bộ Nụng nghiệp và PTNT.
0 2 4 6 8 10 12 14 "Tăng phọt 920" 120ppm "Tăng phọt 920" 240ppm "Vien sủi GA3" 120 ppm "Vien sủi GA3" 240 ppm An Khang 25ppm An Khang 50ppm ĐC Thuốc Năng suất (Tấn/ha)
Hỡnh 3. 6: Ảnh hưởng cỏc thuốc KTST đến năng suất cõy xà lỏch
* Ảnh hưởng của thuốc KTST đến chất lượng rau xà lỏch
Chất lượng rau được đỏnh giỏ qua việc phõn tớch cỏc chỉ tiờu tỷ lệ vật chất khụ, hàm lượng vitamin C, hàm lượng diệp lục, hàm lượng VTM C, Hàm lượng P tổng số. Kết quả bảng 3.19 (phần phụ lục 2) về ảnh hưởng thuốc KTST đến một số
chỉ tiờu chất lượng rau xà lỏch cho thấy :
- Nhỡn chung xà lỏch được phun thuốc KTST cú cỏc chỉ tiờu tỷ lệ vật chất khụ, hàm lượng vitamin C, hàm lượng diệp lục biến động cao thấp khụng nhiều so với đối chứng.
- Đối chiếu với bảng thành phần dinh dưỡng cỏc loại rau do Viện Dinh dưỡng – Bộ Y tế cụng bố năm 2000, kết quả cho thấy cỏc rau được phun thuốc KTST ở
cỏc liều lượng khỏc nhau vẫn đạt tiờu chuẩn dinh dưỡng ở một số chỉ tiờu như hàm lượng VTM C và hàm lượng P tổng số.