Giải phỏp từ phớa cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Xác lập và quản lý chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 85)

II. Giải phỏp thỳc đẩy hoạt động xỏc lập và nõng cao hiệu quả quản lý

3.Giải phỏp từ phớa cỏc doanh nghiệp

Theo đỏnh giỏ của một số chuyờn gia về việc xõy dựng và đăng ký bảo hộ tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ nụng sản đặc sản, ngoài một số doanh nghiệp đó cú tiếng trong việc đăng ký bảo hộ, hiện nay ở Việt Nam cũn thiếu nhiều những nhà doanh nghiệp cú khả năng đỏp ứng, hoà nhập được với quốc tế. Nhiều doanh nghiệp của Việt Nam chưa nhận thức được vấn đề bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ và hậu quả là nhón hiệu của nhiều doanh nghiệp đó bị người nước ngoài chiếm đoạt, đăng ký trước. Để đảm bảo quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải đăng ký bảo hộ nhón hiệu, đặc biệt là bảo hộ tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ nụng sản đặc sản trong nước cũng như tại những nước mà doanh nghiệp dự định sẽ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi thường xảy ra việc chiếm đoạt nhón hiệu.

Trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh, việc bảo vệ nhón hiệu hàng hoỏ của chớnh mỡnh, cỏc doanh nghiệp đúng vai trũ rất quan trọng đối với việc xõy dựng và đăng ký bảo hộ tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ nụng sản đặc sản. Cụ thể, cỏc doanh nghiệp là chủ sở hữu của mặt hàng nụng sản đặc sản do doanh nghiệp đứng ra đăng ký bảo hộ. Họ rất chủ động trong việc nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường, tớnh toỏn khả năng kinh doanh ở cỏc thị trường trong nước hoặc ngoài nước để quyết định việc đăng ký bảo hộ ở đõu để tiện lợi và đem lại hiệu quả nhất. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũng chủ động quyết định lựa chọn loại mặt hàng nụng sản đặc sản, vựng sinh thỏi để tiến hành đăng ký bảo hộ.

Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cỏc mặt hàng nụng sản của nước ta cần phải nõng cao nhận thức của mỡnh về chỉ dẫn địa lý. Tham gia và phối hợp hoạt động với cỏc tổ chức ngành nghề tại địa phương, hỗ trợ người nụng dõn trong quỏ trỡnh sản xuất cả về mặt kỹ thuật và tài chớnh. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp cũn phải thực hiện những vai trũ của

minh trong việc xõy dựng chỉ dẫn địa lý như đó nờu trờn để gúp phần đẩy mạnh hoạt động đăng ký chỉ dẫn địa lý cho cỏc mặt hàng nụng sản.

4. Giải phỏp từ phớa những người nụng dõn

Nụng dõn chớnh là những người trực tiếp làm ra cỏc sản phẩm nụng sản nờn vai trũ của họ trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm là rất quan trọng. Những người nụng dõn tham gia sản xuất cỏc nụng sản được bảo hộ chỉ dẫn địa lý nờn tham gia vào cỏc hiệp hội ngành nghề tại địa phương để được đảm bảo những quyền lợi chớnh đỏng đồng thời nhận được sự hỗ trợ cần thiết từ phớa hiệp hụi. Để cú được những sản phẩm cú được những đặc trưng chất lượng như khi đăng ký bảo hộ, những người nụng dõn phải tuyệt đối tuõn thủ cỏc quy trỡnh kỹ thuật từ khõu đầu tiờn cho đến khõu cuối cựng, khụng được vỡ cỏi lợi trước mắt mà làm mất đi uy tỡn, danh tiếng của sản phẩm đó được người tiờu dựng trong và ngoài nước tớn nhiệm. Ngoài ra, những người nụng dõn cũng phải tớch cực, chủ động trong việc tiếp cận với những khoa học, kỹ thuật tiờn tiến nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm. Chỳng ta cú thể lấy vớ dụ về những người nụng dõn trồng thanh long tại Bỡnh Thuận để thấy được lợi ớch từ việc chủ động tiếp cận với kỹ thuật sản xuất mới. Măc dự là cõy trồng cú thế mạnh của tỉnh Bỡnh Thuận núi chung và cả nước núi riờng và đó được xuất khẩu sang nhiều nước như Đài Loan, Trung Quốc, Singapore …nhưng vỡ nhiều lý do mà tỡnh hỡnh đầu ra và giỏ cả trong những năm qua khụng ổn định, cú khi bị ứ đọng khụng sản xuất được, dẫn đến giỏ rớt thờ thảm, làm người dõn rất lo lắng. Một trong những lý do hàng hoỏ khụng xuất được là do nhiều lụ hàng xuất đi nước ngoài bị phỏt hiện cú dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, mà nguyờn nhõn là do trong quỏ trỡnh trồng trọt chăm bún, phun thuốc, cỏc nụng dõn ở đõy chỉ làm theo thúi quen, cú trường hợp cũn bún phõn và phun thuốc để kớch thớch tăng trưởng. Đứng trước tỡnh hỡnh đú một số hộ

nụng dõn trồng thanh long ở xó Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bỡnh Thuận đó nhiều lần bàn bạc trồng thanh long sạch để xuất khẩu qua chõu Âu, nhưng qua nhiều lần trồng thử vẫn thất bại. Giữa lỳc đú, vào thỏng 4/2005 qua tỡm kiếm thụng tin trờn mạng, những người nụng dõn ở đõy đó tiếp cận được với Dự Án VNCI là dự ỏn nõng cao năng lực cạnh tranh do cơ quan quan hệ quốc tế Hoa kỳ (USAID) hướng dẫn. Từ đú mà Hợp tỏc xó Thanh long hữu cơ Hàm Minh đó ra đời với số thành viờn bàn đầu là 23 hộ, nhưng sau đú rơi rụng dần vỡ khụng quen được lối sản xuất tiờn tiến và nay chỉ cũn 11 hộ với quy mụ là 31,7 ha. Tiờu chuẩn sản xuất chăm bún, thu hoạch và đúng gúi của chương trỡnh này là phải đảm bảo tiờu chuẩn quốc tế. Bởi mọi quy trỡnh của nú đều được cỏc Giỏm sỏt viờn IMO của Cụng ty tư vấn, hướng dẫn, giỏm sỏt và cấp giấy chứng nhận EUREPGAP tại Thuỵ Sĩ thường xuyờn theo dừi xỏc nhận. Thanh long khi trồng phải được phõn lụ và cắm bảng theo dừi từng lụ một, dụng cụ khi làm xong phải rửa sạch và cất vào kho riờng biệt, thuốc bảo vệ thực vật phải là loại được phộp sử dụng và cú tủ đựng riờng, phõn bún cỏc loại phải cú lý lịch rừ ràng và phải cú kho cất giữ, nước tưới phải là loại giếng cú nắp đậy… Thanh long của hộ nào xuất đi đều cú thẻ kốm theo và nếu bị trả về thỡ biết ngay là của hộ đú làm kộm chất lượng. Trồng thanh long theo cỏch này hoàn toàn khỏc xa với cỏch làm cũ, đũi hỏi người nụng dõn phải thực hiện một cỏch cẩn thận, tỷ mỉ, khoa học và trung thực.

Nhờ cỏch làm này mà lụ hàng đầu tiờn đó được xuất sang Đức một cỏch an toàn với giỏ thành cao đến khụng ngờ là 6 USD/1 kg, sau khi trừ mọi chi phớ cỏc hộ nụng dõn ở đõy cũn lói được 20.000 đ/kg, một thu nhập cao gấp 4 lần nếu đem bỏn trụi nổi như trước đõy. Và hiện nay thỡ trong hồ sơ của Hợp tỏc xó đó cú đơn đặt hàng ổn định của cỏc khỏch hàng chõu Âu, với số lượng là mỗi tuần 3 tấn. Đú là một kết quả rất khả quan. Núi về kết quả này, tại buổi

cấp chứng chỉ Eurepgap cho Hợp tỏc xó Hữu cơ Hàm Minh – ụng Philippr Seree, đại diện phũng Thương mại chõu Âu tại thành phố Hồ Chớ Minh đó phỏt biểu: “Chứng chỉ Eurepgap là tấm giấy thụng hành cho thanh long Bỡnh Thuận tiến vào thị trường cao cấp ở chõu Âu”. Rừ ràng đõy là một mụ hỡnh sản xuất trỏi cõy rất phự hợp khi xõm nhập những thị trường khú tớnh và tới đõy Bỡnh Thuận sẽ nghiờn cứu phổ biến và nhõn rộng ra trong toàn tỉnh [26]

Kết Luận

Trờn cơ sở phõn tớch khoa học, kết hợp với lý luận và thực tiễn của Việt Nam, khoỏ luận đó giải quyết được cỏc vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, làm rừ được khỏi niệm về chỉ dẫn địa lý, chỉ ra những lợi ớch về mặt kinh tế cũng như xó hội mà chỉ dẫn địa lý cú thể mang lại. Trờn cơ sở đú, chỳng ta cú thể xỏc định chỉ dẫn địa lý cú thể là một cụng cụ hữu ớch để bảo hộ cho nụng sản Việt Nam, là cụng cụ để hàng nụng sản của nước ta xõm nhập thị trường và biện phỏp giỳp gia tăng giỏ trị cho cỏc sản phẩm.

Thứ hai, phõn tớch thực trạng hoạt động xỏc lập và quản lý chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam trong thời gian qua, từ đú đó chỉ ra những hạn chế trong hoạt động này và những nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế đú.

Thứ ba, để xuất một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh hoạt động xỏc lập đồng thời nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý chỉ dẫn địa lý đối với cỏc mặt hàng nụng sản của Việt Nam.

nhà sản xuất mà cũn đối với cả người tiờu dựng. Đẩy mạnh hoạt động xỏc lập và nõnng cao hiệu quả quản chỉ dẫn đia lý đối với hàng nụng sản của nước ta hiện nay là trỏch nhiệm của nhiều cơ quan, ban ngành từ Trung ương tới địa phương, cỏc doanh nghiệp và cả những người nụng dõn. Với việc thực hiện đề tài này, tỏc giả mong muốn chỉ dẫn địa lý sẽ sớm trở thành một cụng cụ bảo hộ phổ biến của nước ta, mang lại nhiều lợi ớch hơn nữa cho cỏc nhà sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là những người nụng dõn nghốo tại cỏc vựng nụng thụn Việt Nam.

Do hạn chế về trỡnh độ cũng như những điều kiện nghiờn cứu cũn nhiều khú khăn, khoỏ luận này chắc chắn sẽ khụng trỏnh khỏi những thiếu sút và hạn chế. Rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của quý thấy, cụ giỏo cũng như những người quan tõm đến vấn đề này để khoỏ luận cú thể hoàn thiện và mang tớnh thực tiễn cao hơn.

Một phần của tài liệu Xác lập và quản lý chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 85)