Kinh nghiệm của Ấn Độ

Một phần của tài liệu Xác lập và quản lý chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 73)

I. Kinh nghiệm của một số nước trong việc xỏc lập và quản lý chỉ dẫn địa

2. Kinh nghiệm của Ấn Độ

Ấn độ là một trong những Chõu Á tương đối thành cụng trong việc xỏc lập và quản lý chỉ dẫn địa lý. Từ khi chỉ dẫn địa lý được đăng ký vào năm 2004, tớnh đến nay Ấn Độ cú khoảng trờn 30 chỉ dẫn địa lý được đăng ký trong nước và một số chỉ dẫn địa lý được đăng ký thờm ở cỏc thị trường nước ngoài. Đất nước này cú hai chỉ dẫn địa lý thành cụng nhất là gạo Bastami và chố Darjeeling. Ở đõy chỳng ta hóy xột những kinh nghiệm rất đỏng quý của Ấn Độ trong việc xỏc lập và quản lý chỉ dẫn địa lý cho chố Darjeeling.

Là nước sản xuất chố lớn nhất thế giới, mỗi năm Ấn Độ sản xuất được mức sản lượng chiếm khoảng 30% tổng sản lượng chố của cả thế giới. Trong cỏc loại chố của Ấn Độ thỡ chố Darjeeling cú hương vị và chất lượng đặc biệt, nổi tiếng trờn toàn thế giới hơn một thế kỷ nay. Nguyờn nhõn khiến cho loại chố này cú hương vị và chất lượng độc đỏo như vậy là do yếu tố địa lý và trỡnh độ chế biến mang lại. Chố Darjeeling được trồng tại quận Darjeeling tại bang West Bengal, Ấn ĐỘ từ hơn 150 năm nay. Cỏc đồi chố đều nằm ở độ cao hơn 2000 m so với mặt nước biển [30]

Ngành sản xuất chố của Ấn Độ tuy là ngành sản xuất của tư nhõn song vẫn được Bộ Thương mại quản lý rất chặt chẽ. Từ năm 1933, cơ quan này đó ban hành một số cỏc đạo luật mà điển hỡnh là Luật Chố (Tea Act) vào năm 1953. Uỷ ban quản lý về chộ (Tea Board) đó được thành lập theo luật này. Sau khi được thành lập, Uỷ ban này đó cú nhiều cố gắng trong việc đảm bảo cung cấp chố Darjeeling đỳng nguồn gốc.

Thỏng 2 năm 2000, một hệ thống bắt buộc phải xỏc định nguồn gốc của chố Darjeeling được đưa thờm vào Luật Chố (1953). Hệ thống này bắt buộc tất cả những tổ chức buụn bỏn loại chố này phải đăng ký với Uỷ ban Chố và phải đúng một mức phớ hàng năm. Trong bản đăng ký này, cỏc tổ chức phải cung cấp cỏc thụng tin về việc sản xuất và mua bỏn chố Darjeeling, cho dự là thụng qua mua bỏn đấu giỏ hay theo con đường khỏc. Như vậy, Uỷ ban sẽ cú thể tớnh toỏn đựoc sản lượng chố được sản xuất và bỏn ra trong một thời kỳ nào đú. Uỷ ban này khụng cho phộp cỏc hoạt động pha trộn cỏc loại chố. Tiếp đú, người ta sẽ cấp giấy chứng nhận xuất xứ C/O cho cỏc lụ chố theo luật. Cơ quan Hải quan của Ấn Độ luụn kiểm tra giấy chứng nhận này của cỏc lụ chố và nếu khụng cú giấy chứng nhận này thỡ sẽ khụng được xuất khẩu.

Uỷ ban chố đó đăng ký chỉ dẫn địa lý cho chố Darjeeling theo Luật bảo hộ chỉ dẫn địa lý (1999) cú hiệu lực từ ngày 15 thỏng 9 năm 2003. Luật này ban hành trờn cơ sở phự hợp vơi cỏc quy định của Hiệp định TRIPS.

Khụng chỉ đăng ký bảo hộ trong nước, Uỷ ban chố cũn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm này tại một số nước bao gồm Mỹ, Nhật, Canada, Anh và một số nước Chõu Âu. Để ngăn chặn việc sử dụng sai tờn gọi và logo chố Darjeeling, kể từ năm 1998, Uỷ ban chố đó thuờ dịch vụ của cụng ty Compumark, một cơ quan giỏm sỏt quốc tế. Cơ quan này cú nhiệm vụ theo dừi và bỏo cỏo lại tất cả cỏc hành động sử dụng trỏi phộp tờn gọi và logo của

loại chố này.

Ủy ban chố là cơ quan đại diện duy nhất của những người trồng chố Ấn Độ và cú trỏch nhiệm thực thi cỏc quy định và phỏp luật của chớnh phủ liờn quan tới chố. Cơ quan này cú quyền giỏm sỏt tất cả cỏc khõu từ trồng trọt, chế biến và buụn bỏn chố. Cơ quan này cũng hợp tỏc chặt chẽ với Hiệp hội người trồng chố Darjeeling trong việc bảo hộ và bảo vệ tờn ngọi cũng như logo của loại chố này. Mục tiờu chớnh của họ là ngăng chặn việc sử dụng khụng đỳng tờn gọi chố Darjeeling trờn thế giới, phõn phối sản phẩm chố đỳng nguồn gốc tới người tiờu dựng, đảm bảo lợi nhuận cho ngành sản xuất chố mà đặc biệt là những người nụng dõn trồng chố.

Uỷ ban chố cũng là cơ quan duy nhất đứng ra thực hiện việc kiện tụng và thủ tục phỏp luật khi cú tỡnh trạng sử dụng logo và tờn gọi Darjeeling trỏi phộp. Cơ quan này cho biết, việc hợp tỏc với người tiờu dựng ở cỏc nước tiờu thụ hàng hoỏ như Đức, Nhật hay Anh là một giải phỏp hữu ớch và duy nhất để bảo vệ một cỏch hiệu quả chỉ dẫn địa lý.

3. Bài học cho Việt Nam

Qua nghiờn cứu những kinh nghiệm trong việc xỏc lập và quản lý chỉ dẫn địa lý của cỏc nước ở Chõu Âu và tại Ấn Độ, chỳng ta cú thể rỳt ra được những bài học kinh nghiệm bổ ớch cho hoạt động xỏc lập và quản lý chỉ dẫn địa lý cho hàng nụng sản của Việt Nam.

Thứ nhất, để cú thể đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý một cỏch dễ dàng cần phải cú được khung phỏp lý chặt chẽ và đầy đủ. Cả Chõu Âu và Ấn Độ đều cú luật riờng về bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Hiện nay cú thể coi Việt Nam đó cú hệ thống luật phỏp riờng về bảo hộ chỉ dẫn địa lý nhưng những quy định của chỳng ta khụng được đầy đủ và chặt chẽ như hệ thống luật của Chõu Âu hay

Ấn Độ. Để cú thể hoàn thiện khung phỏp lý của mỡnh, chỳng ta cần phải học hỏi những kinh nghiệm quý bỏu của những cỏc nước nhất là những quốc gia kể trờn.

Thứ hai, chủ thể đứng ra đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Chõu Âu cũng như Ấn Độ đều là cỏc tổ tập thể. Trong khi đú, chủ thể đứng ra đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam lại cú thể là chớnh quyền địa phương hoặc cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan. Việc quy định bắt buộc chủ thể đăng ký là tổ chức tập thể như tại EU sẽ đảm bảo được quyền lợi cho cỏc nhà sản xuất, kinh doanh cú liờn quan. Điều này cú thể giỳp trỏnh trường hợp như chố Shan Tuyết Mộc Chõu, đối tượng được phộp sử dụng chỉ dẫn địa lý lại chỉ cú một mỡnh cụng ty chố Mộc Chõu trong khi cỏc đơn vị khỏc cũng thoả món cỏc điều kiện để được cấp giấy phộp sử dụng. Nguyờn nhõn là do chủ thể đứng ra đăng ký chỉ dẫn địa lý chớnh là cụng ty chố Mộc Chõu.

Thứ ba, trong hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Chõu Âu, chủ thể đăng ký phải nờu rừ được thực trạng sản xuất kinh doanh của ngành hàng, mụt tả quy trỡnh sản xuất và hệ thống kiểm soỏt chất lượng. Bằng việc quy định rừ như vậy, cỏc cơ quan cấp phộp đăng ký chỉ dẫn địa lý cú thể biết được tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của sản phẩm đăng ký bảo hộ để cú thể đỏnh giỏ được khả năng tăng giỏ trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường, đồng thời cú thể giỳp kiểm soỏt chất lượng của sản phẩm sau khi được đăng ký bảo hộ. Đõy là điều mà hệ thống phỏp luật của chỳng ta vẫn chưa làm được.

Thứ tư, để quản lý chỉ dẫn địa lý một cỏch hiệu quả cần phải cú sự kết họp chặt chẽ giữa cỏc tổ chức với nhau. Ở Chõu Âu cú sự kết hợp giữa hệ thống quản lý nội bộ và hệ thống quản lý từ bờn ngoài trong đú hệ thống quản lý từ bờn ngoài lại cú sự phối hợp của rất nhiểu cơ quan khỏc. Tại Ấn Độ cú

sự kết hợp giữa Uỷ ban chố và Hiệp hội người trồng chố Darjeeling trong việc bảo vệ tờn gọi và logo của sản phẩm này. Đặc biệt Uỷ ban chố cũn hợp tỏc với một cơ quan chuyờn trỏch nhằm phỏt hiện và ngăn chặn hành vi sử dụng chỉ dẫn địa lý một cỏch trỏi phộp.

Như vậy cú thể thấy, một hệ thống luật chặt chẽ và đầy đủ và cơ chế quản lý chặt chẽ là nhưng yếu tố quan trọng gúp phần tạo lờn những chỉ dẫn địa lý thành cụng trong nước và trờn toàn thế giới cho cỏc quốc gia tại Chõu Âu và cả Ấn Độ.

II. Định Hướng, Chiến Lược Cho Hoạt Động Xỏc Lập Và Quản Lý Chỉ Dẫn Địa Lý Đối Với Hàng Nụng Sản Việt Nam

Điều 24 của TRIPS đó quy định rất rừ là bất kỳ quốc gia nào muốn thụng qua hiệp định này đều phải đưa ra được luật bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Như vậy, để thỳc đẩy hoạt động xỏc lập chỉ dẫn địa lý cho hàng nụng sản ở Việt Nam thỡ trước tiờn chỳng ta phải cú được hệ thống phỏp luật đầy đủ về chỉ dẫn địa lý. Chỳng ta phải xem xột hệ thống phỏp luật về chỉ dẫn địa lý như thế nào, cần thiết thỡ nờn đưa ra luật mới hoặc những quy định mới phự hợp với điều kiện mới.

Thứ hai là phải xỏc định những mặt hàng nào cú tiềm năng thõm nhập vào cỏc thị trường lớn, đặc biệt là cỏc sản phẩm cú gắn với chỉ dẫn địa lý. Tại nước ta hiện nay thỡ trỏi cõy cú thể coi là mặt hàng mũi nhọn do nước ta cú chủng loại cõy ăn trỏi rất đa dạng và cho sản lượng lớn hàng năm. Tuy nhiờn đa phần cỏc vườn cõy ăn trỏi cũn thiếu tập trung, phõn bổ tản mạn nờn thường bà con nụng dõn chỉ cú thể bỏn với cỏc hợp đồng nhỏ lẻ, cỏc doanh nghiệp kinh doanh thỡ phải kinh doanh ở nhiều nơi để đủ lượng xuất khẩu. Khi khỏch hàng muốn mua với số lượng lớn một lỳc thỡ ta thường khụng cú khả năng

cung ứng. Vớ dụ như đặc sản xoài cỏt Hoà Lộc, bưởi da xanh, bưởi Năm Roi, sầu riờng Chớn Hoỏ cú khoảng trờn dưới 1000 ha mỗi loại, diện tớch trồng khụng lớn mà lại khụng chuyờn canh. Trong vựng trồng cõy cú thể tỡm ra rải rỏc cỏc gốc cõy ăn trỏi này để tổng kết lại chừng ấy diện tớch chứ khụng phải là cả 1000 ha xoài cỏt Hoà Lộc nằm tập trung. Bất cứ vựng trồng xoài nào cũng cú thể thấy cú xoài cỏt Hoà Lộc, xoài cỏt chu, thậm chớ cú cả cam, quit, bưởi… trồng xen canh. Chớnh vỡ vậy, Nhà nước cần đưa ra những chớnh sỏch lựa chọn và ưu tiờn những loại cõy cú tớnh canh tranh cao để đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Bờn cạnh đú cũn phải quy hoạch vựng nguyờn liệu phự hợp với khả năng chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, bảo đảm hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất, phải đảm bảo đủ diện tớch và sản lượng tối thiểu cho hợp đồng mua bỏn cho 100 tấn/lần trở nờn. Như vậy, phải xõy dựng vựng chuyờn canh trỏi cõy đặc trưng chủ lực, quy hoạch vựng trồng trờn toàn bộ diện tớch theo những chủng loại nhất định để sản xuất tập trung và quy mụ.

Thứ ba, phải nõng cao hiệu quả quản lý đối với những chỉ dẫn địa lý đó được bảo hộ. Để làm được điều này, Nhà nước cần phải rà soỏt lại hoạt động của cỏc cơ quan quản lý ở cỏc địa phương mà đặc biệt là cỏc tổ chức, hiệp hội ngành nghề. Quy định rừ chức năng, nhiệm vụ đồng thời hỗ trợ hoạt động của cỏc tổ chức này để cú thể kiểm soỏt được chất lượng sản phẩm và đảm bảo được quyền lợi của những chủ thể cựng sản xuất, kinh doanh cỏc mặt hàng mang chỉ dẫn địa lý. Bờn cạnh đú cũng cần phải cú sự phối hợp hoạt động giữa cỏc cơ quan quản lý từ Trung ương tới địa phương mà cụ thể là Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh, thành phố tự thuộc Trung ương, Sở Khoa học và Cụng nghệ hoặc Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Uỷ ban Nhõn dõn cấp huyện (nếu vựng lónh thổ tương ứng với chỉ dẫn địa lý thuộc một huyện) và tổ chức do cỏc nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tự nguyện thành lập. Ngoài ra cũn cú sự tham gia của Hải quan, Cục phũng

chống buụn bỏn hàng giả…để quản lý chất lượng của sản phẩm.

Trong vũng 10 năm nữa Việt Nam phải xỏc lập được ớt nhõt 100 chỉ dẫn địa lý trong đú chủ yếu là chỉ dẫn địa lý cho cỏc mặt hàng nụng sản. Đồng thời trong thời gian này, Việt Nam cũng phải nhanh chúng triển khai việc ỏp dụng mụ hỡnh quản lý do Cục Sở hữu trớ tuệ đề xuất nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động quản lý, kiểm soỏt chất lượng sản phẩm và hài hoà hoỏ lợi ớch giữa cỏc chủ thể tham gia sản xuất, kinh doanh cỏc mặt hàng cú chỉ dẫn địa lý.

III. Giải Phỏp Thỳc Đẩy Hoạt Động Xỏc Lập Và Nõng Cao Hiệu Quả Quản Lý Chỉ Dẫn Địa Lý Đối Với Hàng Nụng Sản Việt Nam Quản Lý Chỉ Dẫn Địa Lý Đối Với Hàng Nụng Sản Việt Nam

1. Giải phỏp từ phớa nhà nước

1.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật về chỉ dẫn địa lý

Hệ thống phỏp luật chưa hoàn thiện chớnh là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong cụng tỏc xỏc lập và quản lý chỉ dẫn địa lý của nước ta trong suốt những năm qua. Vỡ vậy, việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật là một yờu cầu cấp thiết hiện nay.

Để hoàn thiện hệ thống phỏp luật của chỳng ta hiện nay, trước hết cần phải đưa tờn gọi xuất xứ vào khung thể chế của nhà nước bằng cỏc văn bản dưới luật. Nguyờn nhõn là do Luật Sở hữu trớ tuệ 2005 đó khụng đề cập đến đối tượng này trong khi tờn gọi xuất xứ lại là một hỡnh thức bảo hộ rất phổ biến tại cỏc nước trờn thế giới nhất là tại EU.

quản lý, và sử dụng thụng qua việc quy định rừ vai trũ đại diện cho Nhà nước tại cỏc địa phương, bộ ngành.

Thờm vào đú, phải cụ thể hoỏ quy trỡnh xõy dựng hồ sơ, cỏc bước tiến xỏc lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý, quy định cụ thể phương phỏp khoanh vựng sản phẩm, mụ tả chất lượng sản phẩm và quy trỡnh sản xuất đặc thự. Bờn cạnh đú, cũng cần phải quy định rừ rằng cỏc văn bản này cần phải cú sự chứng thực và xỏc nhận của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trung ương hoặc địa phương.

Mặt khỏc, cũng cần phải quy định rừ vai trũ và trỏch nhiệm trong việc xõy dựng chỉ dẫn địa lý của cỏc chủ thể bao gồm nhà nước, cỏc cơ quan chuyờn mụn, cỏc cơ quan quản lý thị trường, chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức tập thể, cỏ nhõn sử dụng.

Cuối cựng, hệ thống phỏp luật phải đưa ra được cỏc quy định về quy trỡnh sản xuất truyền thống, hệ thống kiểm soỏt, mụ tả thực trạng sản xuất và thị trường.

1.2. Phổ biến, nõng cao nhận thức về chỉ dẫn địa lý

Như đó trỡnh bày ở cỏc phần trờn, một trong những nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong hoạt động xỏc lập và quản lý chỉ dẫn địa lý hiện nay chớnh là do chưa nhận thức hết tầm quan trọng của chỉ dẫn địa lý. Vỡ vậy, việc nõng cao nhận thức về chỉ dẫn địa lý là việc làm cần thiết và trỏch nhiệm này thuộc về Nhà nước. Cỏc đối tượng cần được tuyờn truyền phổ biến ở đõy khụng chỉ cú những người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh cỏc mặt hàng nụng sản cú liờn quan đến chỉ dẫn địa lý mà ngay cả cỏc cỏn bộ tại cỏc cơ quan, ban ngành tại cỏc địa phượng. Biện phỏp để nõng cao nhận thức chớnh là tổ chức cỏc buổi hội thảo, tập huấn về chỉ dẫn địa lý. Ngoài ra cũng nờn tuyờn truyền cho người dõn hiểu về vai trũ cũng như lợi ớch của chỉ dẫn địa lý thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng như bỏo, đài, TV… Qua đú, cú

thể giỳp đỡ cỏc nhà sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản đó được bảo hộ chỉ dẫn địa lý chủ động tham gia vào việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn, quy định về sản phẩm, tự bảo vệ danh tiếng của sản phẩm, hỡnh thành một cơ chế kiểm soỏt

Một phần của tài liệu Xác lập và quản lý chỉ dẫn địa lý cho hàng nông sản Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w