Tính toán thiết kế

Một phần của tài liệu Điều khiển mờ pipeline robot (Trang 127)

5.5.2.1 M ch đ ng l c đ o chi u đ ng cơ (các m ch kích relay):

Điện trở hạn dòng cho Led của các opto (R12, R13, R14 trong hình trên):

       300 10 . 10 2 5 5 20 3 LED LED I V R Chọn R = 330 (5.62) Transistor của các opto dẫn mạnh nhất (dẫn bão hòa) khi các ngõ vào của opto được kích mức 0. Khi đó, điện áp tại chân 3 của opto gần bằng điện áp nguồn

(12V).

Tính các điện trở ở cực B transistor (RB) trong mạch kích relay (R25, R26

trong hình trên):

Các Relay cần điện áp kích: VRELAY = 12V ± 0.5V; dòng điện kích: IRELAY = 50mA

Do Transistor kích relay được thiết kế hoạt động ở chế độ ngắt dẫn (dẫn bão hòa) nên rơi áp trên mối nối CE không đáng kể, áp 12V của nguồn cung cấp hầu như đặt toàn bộ lên cuộn dây relay khi transistor được kích dẫn.

IC-bão hòa = IRELAY = 50mA (5.63)

Khi dẫn bão hòa: IB-bão hòa >IC-bão hòa/; IB-bão hòa = (a.IC-bão hòa)/

Trong đó: a là hệ số dẫn bão hòa (a = 210)

mà IB-bão hòa < IE(opto)max = IC(opto)max = 50mA ( )m ax

. opto C bãohòa C I I a     (5.64) 3 50 50 . 3 . max ) (          mA mA I I a opto C bãohòa C (Chọn hệ số dẫn bão hòa: a =3) (5.65)

Hệ số  này khá nhỏ nên ta có thể chọn sử dụng loại transistor thông dụng

C1815 (có =150) trong trường hợp này (ngoài hệ số  ta thấy các thông số khác như ICmax = 150mA và VCEmax= 50V hoàn toàn thỏa điều kiện cho tải relay)

CBHD: TS. Nguy n ThanhPhương HVTH: Võ Thành Nhơn 112 1 150 B bãohòa I mA      (5.66) ( ) ( ) 3 12 0.7 ( ) 11.3 10 E opto BE transkích B B bãohòa V V R K I           (5.67) Chọn RB = 10K 5.5.2.2 M ch đi u xung PWM:

Tính giá trị của điện trở nối mass ở cực G của FET (R31):

Do transistor của opto hoạt động ở chế độ ngắt dẫn (dẫn bão hòa) nên rơi áp trên CE của opto không đáng kể  VE(opto) 12V.

IC(opto) = ILED + IR31 + IG

Do IC(opto)max = 50mA  Chọn IC(opto) = 35mA

Do FET được điều khiển bằng áp nên dòng IG 0.

 IR31 = IC(opto)– ILED = 35 – 10 = 25mA (5.68)

      480 10 . 25 12 3 31 ) ( 31 R opto E I V R (5.69) Chọn R31 = 470,

Khi đó IR31 = VE(opto)/R31 = 12/470 = 25.5mA (5.70)

 IC(opto) = 25.5 + 10 = 35.5mA (5.71)

CBHD: TS. Nguy n ThanhPhương HVTH: Võ Thành Nhơn

113

5.5.3. Mô hình thổng thể của Pipeline robot

a.Mặt trư c b.Mặt bên

CBHD: TS. Nguy n Thanh Phương 114 HVTH: Võ Thành Nhân

Chương 6

KẾT LU N

Nh ng k t qu đ t đư c

- Xây dựng được mô hình hệ thống điều khiển cho đối tượng là các động cơ được sử dụng trong Pipeline robot.

- Thực hiện nhiều phương pháp điều khiển khác nhau cho động cơ DC như PID kinh điển, PID mờ, PID mờ lai và lựa chọn phương pháp điều khiển PID mờ lai để điều khiển cho các động cơ được sử dụng trong Pipeline robot.

- Mô phỏng, giả lập các điều kiện làm việc khác nhau của robot khi đi trong đường ống, phân tích và đánh giá kết quả đạt được.

- Thiết kế và thi công mô hình Pipeline robot đi trong đường ống tròn (có các

đặc điểm là đường kính ống thay đổi, đường ống cong, có ngã rẽ và chỗ nối,..) Pipeline robot được điều khiển thông qua bộ thu phát RF có giao tiếp vói máy tính.

Nh ng mặt h n ch :

- Đề tài chỉ nghiên cứu ở phạm vi thiết kế, điều khiển cho Pipeline robot đi trong đường ống có cấu trúc khác nhau.

- Pipeline robot chưa thực hiện được chức năng thu thập thông tin bên trong đường ống, cũng như chưa truyền dữ liệu liên tục về máy tính vì tốc độ truyền của bộ thu phát RF thấp khoảng 9600Kb/s nên việc truyền dữ liệu xử lý của hệ thống mờ gặp khó khăn. Hiện tại phần giao tiếp giữa máy tính và Pipeline robot chỉ dùng trong trường hợp Pipeline robot không tự xử lý được.

Hư ng phát tri n của đ tài:

- Nghiên cứu và xây dựng phương pháp điều khiển cho Pipeline robot thông minh hơn, xác định được vị trí của robot khi đang đi trong đường ống. Kết nối và

CBHD: TS. Nguy n Thanh Phương 115 HVTH: Võ Thành Nhân

truyền dữ liệu giữa robot và máy tính liên tục tốc độ truyền lớn để việc điều khiển và thu thập thông tin đạt hiệu quả cao.

- Khi ứng dụng thực tế cần cải tiến và gắn thêm những cảm biến và các modul điều khiển việc thu thập thông tin và lựa chọn hướng đi đến đích tự động để thu thập thông tin về đường ống.

- Cần giảm công suất tiêu thụ trên robotđể có thể tích hợp thêm nhiều ứng dụng trên Pipeline.

CBHD: TS. Nguy n Thanh Phương 116 HVTH: Võ Thành Nhân

TÀI LIỆU THAM KH O TIẾNG VIỆT

1. TS.Nguyễn Thị Phương Hà, Lý thuyết điều khiển hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009, trang 389 – 443.

2. TS.Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng, Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2010, trang 44 – 45 và 149 - 186.

3. TS.Nguyễn Như Hiền & TS.Lại Khắc Lãi, Hệ mờ và Mạng nơron trong kỹ thuật điều khiển, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà nội, 2007,

trang 1 - 74

4. Nguyễn Văn Giáp, ng dụng Matlab trong điều khiển tự động, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2000.

5. Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2002, trang 291 – 321.

6. PGS.TS.Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và ứng dụng, tập 1, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2000, trang 148 –180.

7. Hồ Thuần và Đặng Thanh Hà, Logic Mờ và ứng dụng, NXB Đại học Quốc

gia.

8. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 182 – 209.

TIẾNG N C NGOÀI

9. Young-Sik Kwon, Hoon Lim, Eui-Jung Jung, Byung-Ju Yi. Design and Motion Planning of a Two-Moduled Indoor Pipeline Inspection Robot. 2008 IEEE International Conference on Robotics and Automation. May 19-23, 2008. Pasadena,

CBHD: TS. Nguy n Thanh Phương 117 HVTH: Võ Thành Nhân

CA, USA: IEEE. 2008, p.3998-4004

10. Ding Feng, Chaobin Huang, Kui Zhou, Peng Wang, Jin Liu & Shouyong Li. Crucial Technology Research on Pipeline Jet Cleaning Robot. In: C. Xiong. ed. ICIRA 2008, Part II, LNAI 5315. London: Springer-Verlag, 2008, p.1137 - 1144

11. S.M. Ryew, S.H. Baik, S.W.Ryu, K.M. Jung, S.G. Roh and H.R. Choi,

“Inpipe Inspection Robot System with Active Steering Mechanism”, Proceedings of

the IEEE/RSJ International Conference on Intelligent Robots and Systems, 2000. 12. Timothy J.Ross, “Fuzzy logic with engineering application”, second

edition, John Wiley &Son, Ltd, 2004, p494-496.

13. Kevin M. Passino & Stephen Yurkovich, “Fuzzy Control”, Addison Wesley Longman, Inc, 1997.

14. Chaturvedi, “Soft Computing techniques and its Applications in Electrical

CBHD: TS. Nguy n Thanh Phương 118 HVTH: Võ Thành Nhân

PH L C Sơ đ m ch đi n đư c thi t k trong m c 5.5

Một phần của tài liệu Điều khiển mờ pipeline robot (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)