Trong hình 2.5 mơ tả quá trình phun nhiêu liệu nhiều lần trong động cơ diesel trường hợp phun 50-3-50, nhiên liệu được phun trong lần đầu là 50% tổng số nhiên liệu và 50% được phun cho lần tiếp theo và khoảng thời gian nghỉ giữa hai lần
phun là 3ogĩc quay trục khuỷu
2.2.1. Quá trình phun nhiên li u
2.2.1.1. Vấn đề phun nhiên li u
Nhiên liệu được phun vào buồng đốt nhờ sự chênh lệch áp suất giữa trước và
sau lỗ phun. Áp suất xy lanh tại thời điểm nhiên liệu phun vào cĩ giá trị trong dãy từ 50 đến 100 atm. Áp suất nhiên liệu dao động từ 200 đến 1700 atm phụ thuộc vào kích cỡ động cơ và hình dạng buồng cháy. Sự chênh lệch áp suất giữa trước và sau lỗ phun phải đủ cao để đảm bảo nhiên liệu xé thành những dạng hạt nhỏ, tạo điều kiện cho việc bay hơi và xuyên thâu trong buồng cháy với thời gian ngắn.
Nếu biết trước áp suất nhiên liệu trước lỗ phun, giả sử dịng chảy qua các lỗ phun là ổn định, khơng chịu nén và một chiều thì lưu lượng nhiên liệu qua khỏi lỗ
phun là:
p C
Trong đĩ An là tiết điện nhỏ nhất của lỗ phun, CD là hệ số lưu lượng, f là khối lượng riêng của nhiên liệu, p là hiệu số áp suất trước và sau lỗ phun.
Nếu p và An khơng đổi trong suốt thời gian phun, khối lượng nhiên liệu phun
sẽ là: N p A C mf D n f 360 2 (2.2)
Trong đĩ là thời gian phun tính theo gĩc quay trục khuỷu cịn N là tốc độ động cơ. Hai phương trình trên cho thấy sự phụ thuộc giữa lượng nhiên liệu cung cấp và các thơng số của hệ thống phun cũng như chế độ vận hành của động cơ.
2.2.1.2. Cấu trúc tổng quát c a tia nhiên li u