Yêu cầu của việc hoàn thiện

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Trang 62 - 70)

. Kế toán tổng hợ p: Nắm bắt các thông tin về hàng hoá, lập kế hoạch tình hình tiêu thụ từng mặt hàng, từng ngành hàng, cung cấp các báo cáo

1 Yêu cầu của việc hoàn thiện

Đảm bảo tôn trọng cơ chế tài chính, nguyên tắc, chế độ kế toán của nhà nớc ban hành. Trên cơ sở đó áp dụng vào công ty sao cho phù hợp yêu

cầu quản lý và quy trình công nghệ sản xuất. Tập hợp chi phí sản xuất đúng với từng đối tợng chi phí.

Phơng pháp tính giá thành phải tính đúng, đủ. Để cung cấp thông tin cho nhà quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Trên cở sở đó, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữa kỳ trớc và kỳ sau hoặc giữa giá kế hoạch và giá thực tế để so sánh, phân tích, đánh giá. Từ đó rút ra đợc phơng án kinh doanh tối u nhất.

3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các mặt hạn chế tồn tại trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

- ý kiến 1: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Để tổ chức kế toán đúng, hợp lý, chính xác chi phí sản xuất và tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí giá thành, tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở từng bộ phận nói riêng. Việc trớc tiên phải xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với yêu cầu và trình độ quanr lý cũng nh quy trình công nghệ sản phẩm của công ty.

Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trớc hết phải căn cứ vào địa điểm phát sinh. Trong khi đó, tại Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chỉ căn cứ vào mục đích sử dụng bỏ qua căn cứ vào địa điểm phát sinh chính vì thế mà mọi chi phí phát sinh trong thời kỳ không xác định đợc rõ ràng về thời gian địa điểm, tức là không phân biệt đợc sự tăng giảm và chi phí của từng phân xởng sản xuất phải tập hợp đủ, đúng đối tợng, phải biết phân tích đánh giá từng hiệu quả của chi phí sản xuất thông qua việc tính giá thành sản phẩm của từng kỳ sản xuất. Nhiệm vụ của kế toán còn phải phản ánh đích thực của từng đối tợng tập hợp chi phí, hớng tới của công ty nên xác định lại đối tợng tập hợp chi phí để biết rõ nguồn gốc phát sinh chi

phí để từ đó đánh giá và điều chỉnh kịp thời. Dựa vào đặc điểm và quy trình công nghệ sản xuất dây cáp. Đối với các phân xởng sản xuất nên tập hợp chi phí theo từng phân xởng vì ở đây các phân xởng sản xuất có tính chất và đặc thù rât khác nhau. Hầu nh mọi chi phí phát sinh ban đầu tập trung chủ yếu ở phân xởng cắt chất bọc, đây là phân xởng chế biến ban đầu nên trong quá trình sản xuất phát sinh nhiều chi phí do nhiều nguyên nhân khách quan nh có kỳ do nguyên vật liệu cung cấp về phẩm chất, chất lợng kém, đòi hỏi việc xử lý, chế biến phải mất nhiều công hơn, hơn nữa mức tiêu hao vật t sẽ thay đổi theo nên chi phí sẽ tăng và ngợc lại. Do vậy kế toán phải theo dõi chi tiết chặt chẽ mọi chi phí phát sinh ở từng công đoạn cụ thể, xác định địa điểm phát sinh chi phí, việc xác định này căn cứ vào mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng công đoạn, từng đối tợng, kế toán phải tính toán để giảm hi phí về vật t, tiền l- ơng.

Nh đã trình bày ở trên, quá trình gia công vật liệu chế biến tại phân xởng cắt chất bọc đợc thực hiện.

Lõi thép → vuốt → cắt

Thuốc bọc → sấy → nghiền → sàng → cân trộn Nhón lõi que

Từ quy trình sản xuất trên ta thấy lõi qua từ Φ6, Φ5,5 vuốt xuống Φ4, Φ 3, Φ 2,5v.v...

Riêng công đoạn này kế toán phải tính đợc giá lõi thép vuốt thành phẩm để so sánh với giá lõi thép bên ngoài thị trờng từ đó có những biện pháp giảm chi phí tăng hiệu quả sản xuất.

Sau khi vuốt đợc đa sang công đoạn cắt, tại đây phải theo dõi từng chi phí phát sinh nh lõi que khi cắt có thể phát sinh trong nhiều chi phí nh dây cáp không đủ tiêu chuẩn, chất lợng vì trênn bề mặt dây hỏng phải xử lý hoặc dây gấp khúc, không sử dụng đợc.Vấn đề này không phải là th-

ờng xuyên do vậy bắt buộc kế toán phải theo dõi từng đối tợng phát sinh chi phí trong quá trình sản xuất.

Về giá trị cũng nh khối lợng lõi dây trong thành phần của dây cáp chiếm tỷ trọng 2/3 nên việc cần thiết phải theo dõi trực tiếp để xác định từng chi phí, từng địa bàn phát sinhchi phí của từng giai đoạn để có thể kiểm soát đợc từng chi phí phát sinh tại công đoạn này.

Nhóm sản xuất thuốc bọc: Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuấtnh đã trình bày tôi thấy viẹc cần thiết xác định đối tợng tập hợp chi phí theo địa theo địa điểm phát sinh trong kỳ công đoạn từ sáy -> nghiền -> sàngchịu ảnh hởng thay đổi theo nhiều yếu tố khách quan nh thời tiết, chất lợng của nguyên vật liệu khi đa vào sản xuất. Thông thờng các nguyên vật liệu khi đa vào dúng tiêu chuẩn kỹ thuật thì mọi quá trình sản xuất diễn ra bình thờng. Nhng cũng có khi do thời tiết thay đổi một số nguyên vật liệu đẻ ngoài trời do ma nên hút ẩm, độ ẩm cao nên khi sấy phải mất nhiều thời gian hơn sẽ phải kéo theo chi phí khác nh cần nhiều than củi hơn, chi phí tiền lơng tăng lên hoặc có thể Phêrô măng gan phản ứng phải xử lý mất nhiều công, do vậy chi phí tiền lơng sẽ phải tăng lên. Tóm lại qua nhiều phân tích từng công đoánản xuất và thấy rõ các chi phí phát sinh của phân xởng cắt chất bỏng, lúc có, lúc không và ở từng bộ phận có đặc thù riêng biệt, nên đối tợng tập hợp chi phí phát sinh của nhiều địa điểm khác nhau ở từng thời gian khác nhau do việc tăng chi phí là điều tất yếu. Để thấy rõ việc cần thiết phải xây dựng lại đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tôi xin trình bày và phân tích các chi phí phát sinh bất thờng tại phân xởng I.

Khi nhận lõi, thuộc bọc, nớc silic cát để thực hiện công đoạn ép -> sấy. Qúa trình làm dây cáp nh thờng lệ đạt mọi tieu chuẩn đã quy định. Có mọt số trờng hợp do khách quan nh thời tiết quá ẩm hoặc quá cao cũng gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm nh bị nứt, nổ trên bề mặt số dây

cáp lại phải quay trở lại đập thuốc và tận dụng lõi. Quá trình này đơng nhiên phải phát sinh các công việc sấy lại thuốc đập, công đập dây, công chọn dây, do vậy chi phí sẽ tăng. Nếu nh kế toán không nắm bắt đợc nguyên nhân cua rviệc phát sinh chi phí này thì không có biện pháp khắc phục. Ngợc lại, thấy rõ đợc ảnh hởng của từng thời gian và từng địa điểm để có thể khắc phục, điều chỉnh kịp thời. Phân xởng cắt chất bỏng và phân xởng I là hai phân xởng sản xuất chính. Mọi chí phát sinh của từng phân xởng này là rất lớn. Đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành đều diễn ra ở hai phân xởng này. Muốn giảm tối đa chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đợc thực hiện chủ yếu củatừng phân xởng, từng công đoạn cụ thể ở phân xởng cắt chất bỏng và phân xởng I thấy rõ tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty vật liệu địên và dụng cụ cơ khí và sự cần thiết phải thay đổi nhằm hoàn thiện tồn tại về đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hạch toán chi phí sản xuất từng phân xởng ( hạch toán nội bộ phân xởng )

- ý kiến 2 : Kế toán xác định sản phẩm dở dang

Việc tính giá thành phẩm đúng và khách quan sẽ phụ thuộc một phần lớn vao việc đánh giá sản phẩm dở dang. Do vậy khi đánhh giá sản phẩm dở dang phải xác định đợc mức độ hoàn thành của từng loại sản phẩm dở dang của từng giai đoạn chế biến. Đồng thời vận dụng các phơgn pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho phù hợp.

Về việc kế toán xác định sản phẩm dở dang : Căn cứ vào quy trình sản xuất dây cáp nh đã trình bày ở trên. Quy trình đó có rất nhiều công đoạn và mỗi công đoạn phải chế tạo rất nhiều loại vật liệu khác nhau. Trong quá trình sản xuất ở cuối mỗi kỳ kế toán, số nguyên liệu này tồn tại ở các công đoạn khác nhau đều có và với số lợng có kỳ nhiều, có kỳ ít. Do vậy, phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang của công ty hiện nay chỉ đánh

giá sản phẩm dở dang ở hai công đoạn đó là thuốc đến giai đoạn cân trộn đợc đánh giá bằng 50% giá trị sản phẩm hoàn thành dây cáp qua ép đang phơi trên dàn đợc đánh giá bằng 95% giá trị của sản phẩm là cha hợp lý lắm. Để xác định đúng và chính xác, hợp lý của từng đồng chi phí bỏ ra và để xác định chi phí của từng kỳ cần phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang ở tất cả các công đoạn sản xuất. Có nh vậy chi phí phát sinh trong kỳ mới phản ánh đầy đủ và đúng đợc. Khi xuất lõi dây sang công đoạn mất là 100 tấn. Sau khi mất xuất sang 95 tấn còn lại 5 tấn đã mất (cuối kỳ) tại công đoạn cắt, lõi cắt ra và xuất 90 tấn còn lại 5 tấn đã cắt...Các công đoạn khác tơng tự nh vậy. Công việc đánh giá số nguyên liệu: 5 tấn qua mất và 5 tấn qua cắt cuối kỳ kế toán phải xác định đợc số sản phẩm này là bằng bao nhiêu % của sản phẩm hoàn thành vì giá trị của các sản phẩm này. Nếu nh đợc tính vào chi phí sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm sẽ hạ, vì đã phải khấu hao TSCĐ tiền lơng, tiền quản lý phân xởng... ngợc lại nếu không tính là giá trị sản phẩm dở dang mà chỉ trừ đi số nguyên liệu đó là giảm nguyên liêu xuất thì chi phí giá thành sẽ thay đổi. Đễ xác định đợc là bao nhiêu phải căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật của công ty. Căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành ở từng công đoạn. Căn cứ vào định mức kỹ thuật.

- ý kiến 3: Hoàn thiện kế toán thu hồi phế liệu, nguyên vật liệu.

+ Căn cứ công nghệ sản xuất dây cáp, tôi thấy sản phẩm dây cáp phụ thuộc vào thành phần hai nguyên liệu chính đó là thuốc bọc và lõi dây thép. ở đây, lõi dây thép chiếm 70% khối lợng sản phẩm. Do vậy, chi phí cho lõi thép sản xuất que hàn sẽ là rất lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Thuốc bọc chiếm 30% khối lợng sản phẩm.

+ Giá thành tăng phụ thuộc vào mức tiêu hao vật liệu (tỉ lệ sản phẩm hỏng cao hay thấp).

+ Hiện nay, muốn sản phẩm ra đợc 1000 kg bán thành phẩm lõi dây thép thì cần 1010 kg lõi dây nguyên vật liệu ban đầu. Nh vậy, tỉ lệ sai hỏng cho phép trong định mức là 0,1%. Chính vì thế kế toán hạch toán chi phí nguyên vật liệu phải trừ tỉ lệ phế liệu thu hồi mà trong thực tế công ty lại không hạch toán phần thu hồi phế liệu để giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất.

+ Hớng đến công ty là hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất, nguyên vật liệu chính lõi dây thép sẽ trừ % tỉ lệ phế liệu thu hồi đợc tính theo công thức:

Gía trị NVL thu hồi = Đơn gía xuất kho x tỉ lệ phế liệu

Tơng tụ tại phân xởng F, % tỉ lệ thuốc thu hồi là 0,15% đợc tận dụng lại. Do vậy nếu không trừ phần phế liệu thu hồi của số lợng thuốc này thì số đó sẽ qua lại nhiều lần. Nghĩa là chi phí có tính lập lại. Do vậy, nếu không tính đúng phần này thì giá thành snả phẩm sẽ cao hơn. Nếu việc cần thiết phải hoàn thiện ngay kế toán thu hồi phế liệu thuốc bọc sản xuất dây cáp.

- ý kiến 4: Hoàn thiện kế toán chi phí phải trả và chi phí trích trớc.

Trong quá trình thực tập tôi thấy đa chi phí phải trả vào quá trình hạch toán mà lại hạch toán tại thời điểm nào mà nó phát sinh thì lúc đó mới tiến hành phân bổ chi phí nhỏ nên công ty nên đa vào trong kỳ phân bổ dần thì đúng nguyên tắc hơn.

ý kiến 5: Hoàn thiện kế toán XDCB và sửa chữa TSCĐ.

Đối với chi phí xây dựng mở rộng sản xuất, hiện tại công ty coi đây là một chi phí chờ phân bổ, mặt khác toàn bộ chi phí phát sinh đó lại tính hết một lần vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Thực chất chi phí xây dựng mở rộng thêm nhà xởng đầu t vào sản xuất làm tăng TSCĐ nên hạch toán chi phí này vào chi phí chờ phân bổ và kết chuyển vào giá thành sản xuất trong kỳ

Tìm hiểu thực tế là một giai đoạn rất quan trọng giúp cho sinh viên đợc thử nghiệm những kiến thức đã đợc tiếp thu qua bài giảng của nhà trờng và hệ thống hóa thực tế về công tác kế toán.

Toàn bộ những nội dung lý luận và thực tiễn đã đề cập đến trong chuyên đề tốt nghiệp đã chứng minh chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa và vai trò đặc biệt đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và mỗi doanh nghiệp sản xuất nói riêng.

Thời gian thực tập ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí em nhận thấy công tác tập hợp chi phí sản xuất của công ty đã đáp ứng phần lớn yêu cầu quản lý.

Những phân tích và ý kiến đề xuất trong chuyên đề này. Với góc độ nhìn của một sinh viên kế toán, trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế về sản xuất kinh doanh xây lắp còn ít ỏi do vậy khó tránh khỏi những thiếu sót.

Em hy vọng những ý kiến đa ra trong chuyên đề này có ý nghĩa về mặt lý luận và có tính khả thi trong thực tế.

Quá trình thực tập em nhận đợc sự giúp đỡ của phòng kế toán và lãnh đạo Công ty cùng sự chỉ bảo của thầy cô giáo hớng dẫn trong bộ môn kế toán doanh nghiệp sản xuất của nhà trờng.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Quang và Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w