Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Trang 35 - 59)

. Kế toán tổng hợ p: Nắm bắt các thông tin về hàng hoá, lập kế hoạch tình hình tiêu thụ từng mặt hàng, từng ngành hàng, cung cấp các báo cáo

2.2.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.2.3.1. TK kế toán chủ yếu sử dụng.

- Tài khoản 621- “’chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” đợc mở chi tiết nh sau: 621.1: phân xởng 1

621.2: phân xởng 2 621.3: phân xởng 3

- Tài khoản 622: “chi phí nhân công trực tiếp”,đợc mở chi tiết nh sau: TK622.1: phân xởng 1

TK622.2: phân xởng2 TK622.3: phân xởng3

- Tài khoản 627: “ Chi phí sản xuất chung” Đợc mở chi tiết nh sau: TK627.1: phân xởng 1

TK627.2: phân xởng2 TK627.3: phân xởng3

- Tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”: tập hợp chi phí sản xuất chung toàn công ty.

- Tài khoản 152 - “Nguyên liệu vật liệu” - Tài khoản 153 - “ Công cụ, dụng cụ” - Tài khoản 155 - “Thành phẩm”

- Tài khoản 214 - “Hao mòn TSCĐ” - Tài khoản 331 - “Phải trả ngời bán”

- Tài khoản 334 - “Phải trả công nhân viên” - Tài khoản 335 - “ Chi phí phải trả”

- Tài khoản 338 - “ Phải trả, phải nộp khác” Chi tiết gồm: 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết

3382 : Kinh phí công đoàn 3383: Bảo hiểm xã hội 3384: Bảo hiểm y tế

3385: Phải trả, phải nộp khác

2.2.3.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất cho từng khoản mục chi phí

- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí là một doanh nghiệp sản xuất nên chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty và là một trong ba yếu tố cơ bản cấu thành giá thành sản phẩm. Vật liệu của công ty đợc chia làm các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính nh: Thép, kẽm..., axit HCL,muối, lu huỳnh, Ăng tuy moan,dầu FO dầu diezen.

+ công cụ, dụng cụ: que hàn, sơn...

Toàn bộ nguyên vật liệu,công cụ đợc bảo quản chung trong một kho,khi xuất dùng cho phân xởng nào đều đợc theo dõi chi tiết theo phân xởng đó. Vật liệu phục vụ sản xuất của công ty chủ yếu là nhập khẩu và mua ngoài,phòng cung tiêu có trách nhiệm giao dịch với các nhà cung cấp mua vật t đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của công ty, sau đó tiến hành làm thủ tục nhập kho. Phiếu nhập kho do phòng cung tiêu lập thành hai liên: liên 1 phòng cung tiêu giữ, liên 2 giao cho thủ kho giữ để ghi vào sổ kho và sau đó chuyển cho phòng tài vụ. Căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá đơn mua hàng do phòng cung tiêu chuyển sang, kế toán vật liệu ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu theo giá ghi ttrên hoá đơn.

Chẳng hạn với phiếu nhập kho số 27, kế toán vật liệu ghi sổ chi tiết theo ĐK này:

Nợ TK 152 thép lá :502.605.862 Nợ TK 133 :50.260.586,2 Có TK 331 :552.886.448,2

Tài khoản 331- “phải trả ngời bán” ở công ty đợc mở theo dõi chi tiết theo tên cán bộ phòng cung ứng phụ trách thu mua loại vật t nhập kho. Trờng hợp công ty cha thanh toán tiền mua,kế toán vật liệu ghi theo định khoản trên.

Nếu hoá đơn thanh toán, kế toán công nợ ghi sổ chi tiết thanh toán nh sau: + Nếu thanh toán bằng tiền mặt hay ngân phiếu :

Nợ TK 331 : 552.886.448,2 Có TK111: 552.886.448,2 + Nếu thanh toán bằng chuyển khoản Nợ TK 331: 552.886.448,2 Có TK112: 552.886.448,2

Các chi phí phát sinh trong khâu mua thanh toán bằng tiền mặt nh chi phí vận chuyển,bố dỡ, chi phí cầu phà... đợc tập hợp riêng vào nhật ký chứng từ số 1 < ghi Nợ TK 152 > để cuối kỳ hạch toán tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ. Khi các chi phí này phát sinh kế toán ghi :

Nợ TK 152: 1.200.000đ Có TK111: 1.200.000đ

Biểu1: Đơn vị : Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Địa chỉ : 240 Tôn đức Thắng - Đống Đa

Phiếu nhập kho

Ngày 8 tháng 10 năm 2001 số: 27 Họ tên ngời giao hàng: Vũ Quang Huy

Nhập tại kho: Nguyên vật liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t t Tên vật t, sản phẩm hàng hoá Đơn vị Tính Số lợng Đơn giá (đồng/Đvị) Thành tiền(đồng) 1 Dây cáp điện 0,26 x 1000 Kg 98.770 5.088.649 502.605.862 Cộng 502.605.86 2

Tổng tiền (viết bằng chữ): Năm trăm lẻ hai triệu, sáu trăm lẻ năm ngàn tám trăm sáu hai đồng.

Nhập ngày 08 tháng 10 năm 2001

( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên )

Trong kỳ hạch toán, công ty vay một số vật t của đơn vị bạn khi nhận đ- ợc bộ chứng từ nhập kho, kế toán vật liệu ghi sổ chi tiết nh sau:

Nợ TK 152: 1.750.000 đ Có TK 338: 1.750.000 đ TK 3388: 1.750.000 đ

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phân xởng ghi danh mục vật t cần thiết và gửi “ phiếu đề nghị lĩnh vật t” tới phòng cung tiêu, nếu đợc thông qua sẽ làm thủ tục xuất kho. Cán bộ phòng cung tiêu viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên có chữ ký của thủ trởng cung tiêu, liên 2 hai thủ kho giữ lại để ghi sổ kho và chuyển vào phòng tài vụ ghi sổ chi tiết còn liên 3 giao cho phân xởng lĩnh vật t và phòng tài vụ để kiểm tra số lợng nguyên vật liệu thực nhập - xuất - tồn.

Ví dụ, phân xởng cần chuẩn bị một số vật t cho đợt sản xuất tới. Phiếu đề nghị lĩnh vật t đã đợc phòng cung tiêu duyệt và viết phiếu xuất kho (biểu 2)

Khi nhận đợc phiếu xuất kho do thủ kho bàn giao, kế toán vật t ghi sổ chi tiết, nguyên vật liệu xuất kho cho phân xởng nào thì đợc theo dõi chi tiết phân xởng đó:

Nợ TK 621: 312.325.000

TK 6211: - PX1: 312.325.000 Có TK 152 : 312.325.000

TK 152 thép lá: 256.091.350 TK 152 kẽm : 56.233.650

Cuối kỳ hạch toán, kế toán tiến hành kiểm tra kho nhăm mục đích xác định số lợng, chất lợng và giá trị nguyên vật liệu có trong kho tại

thời điểm kiểm kê và đối chiếu kiểm tra với sổ chi tiết. Nếu có chênh lệch, tuỳ từng trờng hợp cụ thể có hình thức xử lý hợp lý.

Biểu 2: Đơn vị: Công ty vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí Địa chỉ: 240 Tôn Đức Thắng - Đống đa

Phiếu xuất kho

Ngày 12 tháng 10 năm 2001 số: 35

Họ tên ngời giao hàng: Phạm văn Cải Đơn vị: Phân xởng 1

Lý do xuất: Xuất cho phân xởng sản xuất. Xuất tại kho: Nguyên vật liệu TT Tên sản phẩm vật t hàng hoá Đvị tính Số lợngYêu cầu Thực xuất 1 Dây cáp điện 0,25/6x 1000 Kg 50.326 5.088,649 256.091.350 2 Kẽm Kg 3.806 14.775 56.233.650 Cộng 312.325.000

Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ): Ba trăm mời ba triệu ba trăm hai năm ngàn đồng chẵn Xuất ngày 12 tháng 10 năm2001 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung cấp Ngời nhận Thủ kho ( Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên )

Nợ TK 621: 2.919.639.503

TK6212: - PX2 : 2.919.639.503 Có TK 152: 2.919.639.503

Biểu3 : Đơn vị: Công ty vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí Địa chỉ: 240 Tôn Đức Thắng - Đống đa

Phiếu xuất kho

Ngày 15 tháng 10 năm 2001 số: 36 Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Thị Thu Đơn vị: Phân xởng 2

Xuất tại kho: Nguyên vật liệu TT Tên sản phẩm vật t hàng hoá tínhĐvị Yêu Số lợng cầu Thực xuất 1 Dây cáp điện 0,25/6x 1000 Kg 573.756 5.088,649 2.919.639.503 Cộng 2.919.639.503

Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ): Hai tỷ chín trăm mời chín triệu sáu trăm ba mơi chín nghìn lăm trăm lẻ ba đồng.

Xuất ngày 15 tháng 10 năm 2001 Phụ trách bộ phận sử

dụng

Phụ trách cung cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngời nhận Thủ kho ( Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên )

Từ bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu và căn cứ các nhật ký chứng từ có liên quan, kế toán lập bảng kê số 3 ( biểu 4 ) tính giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ.

Sau đó, kế toán vật liệu lọc ra những số liệu cần thiết trong bảng tổng hợp nguyên vật liệu và bảng kê số 3 để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu ( biểu 5 ). Trong bảng phân bổ nguyên vật liệu, các chi phí phát sinh khi mua đợc phân bổ hết cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất trong kỳ.

Biểu 4: Đơn vị: Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. Bảng kê số 3: Tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 10/2001 Đơn vị tính: đồng

STT Chỉ tiêu Tài khoản

152 Tài khoản 153 1 I. Số d đầu kỳ 1.025.023.36 5 78.785.295

2 II. Số phát sinh trong kỳ 3.211.714.76

6 0 3 Từ NKCTsố 1 ( Ghi có TK 111) 0 4 Từ NKCTsố 2 ( Ghi có TK 112) 0 0 5 Từ NKCTsố 5 ( Ghi có TK 331) 3.209.964.76 6 0 6 Từ NKCTsố 6 ( Ghi có TK 151) 0 0 7 Từ NKCTsố 7 ( Ghi có TK 152) 0 0 8 Từ NKCT khác ( Ghi có TK 338) 1.750.000 9 III. Cộng phát sinh trong kỳ và số d đầu

kỳ

4.236.783.13 1

78.785.259

10 IV. Xuất dùng trong kỳ 3.231.964.50

3

35.236.947

11 V. Tồn kho cuối kỳ 1.004.818.62

8

Biểu 5: Đơn vị: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. Tháng 10/2001 Đơn vị tính: đồng Số thị tr- ờng Ghi có các TK Ghi nợ các TK

Tài khoản 152 Tài

khoản153 1 TK 621 “ Chi phí NVL trực tiếp” 3.231.964.503 2 TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” 68.131.127 35.236.947 3 TK 641 “Chí phí bán hàng” 33.495.405 4 TK 642 “ Chi phí QLDN” 8.169.211 Cộng 3.341.760.246 35.236.947

Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, kế toán lập bảng kê số 4 (biểu 12)

Nợ TK 621 : 3.231.964.503.đ

Có TK 152 : 3.231.964.503.đ

Từ bảng kê số 4, kế toán vào nhật ký chứng từ số 7 ( biểu 13 ) Nợ TK 621 : 3.231.964.503.đ

Có TK 152 : 3.231.964.503.đ Và sau cùng vào sổ cái tài khoản 621 ( biểu 6 )

Nợ TK 621 : 3.231.964.503.đ

Có TK 152 : 3.231.964.503.đ Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154

Nợ TK 154 : 3.231.964.503.đ

Có TK 621 : 3.231.964.503.đ Biểu 6 Đơn vị: Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sổ Cái Tài khoản 621 Số du đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng NợTK này T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng 10 Tổng cộng TK152 3.231.964.50 3 Cộng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số d cuối tháng Nợ Có 3.231.964.50 3 3.231.964.50 3

Toàn bộ quá trình hạch toán tập hợp chi phí vật liệu ở công ty có thể đợc phản ánh theo sơ đồ 16.

Sơ đồ 16: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu ở công ty.

TK154 TK112 TK331 TK152 TK622 TK111 TK627 mua NVL Cp thu mua NVL Tập hợp cp NVLtrực tiếp TK133 TK621 Tập hợp cp NC trực tiếp Tập hợp cp K/c NVLtrực tiếp K/c K/c NC trực tiếp

Thanh toán tiền

- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Tại công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí,chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lơng của công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm và các khoản đợc trích theo lơng nh BHXH,BHYT,KPCĐ với tỷ lệ qui định.

- Chi phí tiền lơng công nhân sản xuất: chi phí tiền lơng của công nhân sản xuất tại công ty gồm tiền lơng trả theo sản phẩm và tiền lơng trả theo thời gian.

Hàng ngày,cán bộ thống kê phân xởng có nhiệm vụ theo dõi số lợng sản phẩm sản xuất của từng công nhân rồi ghi vào sổ theo dõi. Từng công nhân cũng tự ghi số sản phẩm, thời gian sản xuất để là căn cứ so sánh, kiểm tra kết quả lao động của mình. Định kỳ hai đến ba ngày,cán bộ thống kê đối chiếu ghi chép của từng ngời. Cuối tháng cán bộ thống kê gửi bảng chấm công lên phòng tổ chức lao động.

Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công của các phân xởng,các báo cáo kết quả sản xuất của từng phân xởng,đơn giá tiền lơng và mức lơng cơ bản của từng công nhân, phòng tổ chức lao động lập bảng tính lơng cho

công nhân theo từng phân xởng trong tháng và sau đó chuyển sang phòng tài vụ.

Công thức tính lơng nh sau:

== xx

Trong đó đơn giá tiền lơng đợc xác định theo từng sản phẩm từng chi tiết sản phẩm bao gồm cả fụ cấp độc hại và tiền ăn tra

Trong thời gian nghỉ lễ, tết, hội họp học tập, công nhân đợc hởng lơng theo thời gian.

Tiền lơng = Mức lơng cơ bản x Số ngày đợc hởng Thời gian Bình quân mỗi ngày lơng theo thời gian

Mức lơng cơ 210.000

Bảnbình

quân = x Hệ số cấp bậc

Mỗi ngày 26 ngày

Ngoài ra công nhân còn đợc hởng một số khoản khác

Cuối kỳ hạch toán chi phí tập hợp các bảng thanh toán lơng đã trả trong các tháng trong kỳ, lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH

Từ bảng phân bổ tiền lơng, kế toán chi phí vào bảng kê số 4,6, tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng rồi vào nhật ký chứng từ số 7.

Nợ TK 622: 40.700.000đ Có TK 334: 40.700.000đ

Từ nhật ký chứng từ số 7, kế toán vào sổ cái TK 622 ( biểu 8 ) Nợ TK 622 :40.700.000đ

Có TK 334 :40.700.000đ Quĩ tiền lơng phải trả cho

công nhân sản xuất Đơn giá tiền lơngx Số lợng sản phẩm hoàn thành

Biểu 7: đơn vị : Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH

Số TT Ghicó Tk Ghi nợ TK TK 334 Lơng TK 338 Tổngchi phí KPCĐ2 TK 338.2 BHXH3% (TK338.3) BHYT2% (TK338.4 ) Cộng cóTK338 1 TK622 40.700.000 814.000 6.105.000 814.000 7.733.000 48.433.000 2 TK627 7.800.000 156.000 1.170.000 156.000 1.482.000 9.282.000 3 TK642 130.000 130.000 975.000 130.000 1.235.000 7.735.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu8: Đơn vị: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Sổ cái TK622 Số d đầu năm Nợ có Ghi có các TK đối ứng NợTK này T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tháng 10 Tổng cộng TK334 40.700.000 TK338 7.733.000 Cộng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số d cuối tháng Nợ Có 48.433.000 48.433.000

+ Các khoản tính theo lơng

Kinh phí công đoàn: Tại Công ty KPCĐ đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp là 2% tổng quỹ lơng của công nhân sản xuất. Căn cứ vào cách tính này, kế toán chi phí lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH: Từ đó kế toán vào bảng kê số 4.

Nợ TK 622: 814.000đ Có TK 338: 814.000đ TK 338.2: 814.000đ

Bảo hiẻm xã hội: Tiền BHXH đợc công ty tính vào chi phí nhân công trực tiếp là 15% quỹ lơng cơ bản của công nhân sản xuất. Cuối kỳ kế toán vào bảng phân bổ tiền lơng và tiền BHXH sau đó vào bảng kê số 4: Nợ TK 622: 6.105.000đ

Có TK 338: 6.105.000đ TK 338.4: 6.105.000đ

- Bảo hiểm y tế: Cuối kỳ hạch toán, kế toán chi phí tính tiền BHYT trích vào chi phí nhân công trực tiếp. Căn cứ vào kết quả đợc tính, kế toán vào bảng phân bổ tiền lơng và tiền BHXH sau đó vào bảng kê số 4:

Nợ TK 622: 814.000đ Có TK 338: 814.000đ TK 338.4: 814.000đ

Sau khi vào bảng kê số 4 các khoản tiính theo lơng, kế toán vào nhật ký chứng từ số 7.

Nợ TK 622: 7.733.000đ Có TK 338: 7.733.000đ

Nhật ký chứng từ số 7, kế toán vào sổ cái TK 622 Nợ TK 622: 7.733.000đ

Có TK 338: 7.733.000đ

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng phân xởng sản xuất chi tiết từ TK 627.1 đến TK 627.3. Chi phí sản xuất chung ở Công ty đợc chia thành các khoản mục chủ yếu sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng

+ Chi phí công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu + Chi phí khấu hao

+ Chi phí sản xuất chung khác

Chi phí nhân viên phân xởng: Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp để tính cho bộ phận lao động gián tiếp tại phân xởng. Tổng tiền lơng trả cho

nhân viên phân xởng =

Đơn giá tiền

lơng X

Số sản phẩm hoàn thành

Trong đó: Đơn giá tiền lơng lao động gồm tiền ăn tra, phụ cấp độc hại và phụ cấp trách nhiệm. Ngoài ra, trong thời gian nghỉ lễ, tết, hội họp, học tập, nhân viên phân xởng còn đợc hởng thời gian nh đối với công nhân trực tiếp sản xuất.

Quá trình hạch toán chi phí nhân viên phân xởng cũng tơng tự nh hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Cuối kỳ, kế toán tập hợp các số liệu ở các bảng thanh toán lơng của từng tháng trong kỳ hạch toán, lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, khoản

Một phần của tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Trang 35 - 59)