Tiêu chí đánh giá

Một phần của tài liệu Dạy học theo dự án môn công nghệ 10 tại trường trung học phổ thông bình an tỉnh bình dương (Trang 86)

Khi thực hiện đánh giá dựán, ngư i nghiên c u tiến hành đánh giá theo tiêu chí đã trình bày chương 1.

Nhóm:ầầầầầầLớpầầầầầầầ.

B NG TIểU CHệ ĐÁNH GIÁ D ÁN

Tiêu chí đánh giá Đi m t i đa

THUY T TRÌNH BÁO CÁO

(50 điểm)

Nội dung phù hợp với ch đề 10

Phân phối th i gian hợp lý 10

Trình bày dễ hiểu, logic, hấp dẫn, vào đề có sáng tạo cuốn hút

10

Điềm tĩnh, tựtin, luôn hướng tới ngư i nghe 10

Giọng nói to, rõ, trôi chảy, truyền cảm 10

XÁC Đ NH V N Đ

(20 điểm)

Lắng nghe tích cực và thể hiện sự hiểu vấn đề thông qua việc diễn giải lại

10

Trả l i câu hỏi từ phía giáo viên và học sinh phải đúng nội dung, rõ ràng, thuyết phục 10 S D NG CÔNG NGH THÔNG TIN (50 điểm) Sử dụng powerpoint trình chiếu sáng tạo 10

Sử dụng phương tiện trực quan sinh động 10

Sử dụng powerpoint hình nền phù hợp với nội dung 10 Sử dụng powerpoint nền và chữtương phản tốt 10 Kết hợp các ph n mềm xử lý hình ảnh, quay phim tốt 10 HO T Đ NG NHÓM (60 điểm)

Tham gia tích cực vào thảo luận và đặ câu hỏi 10 Tự tin phát biểu ý kiến, đóng vai trò ch đạo 10 Tham gia tích cực trong việc thiết lập mục tiêu và

kế hoạch c a nhóm

10

Thái độđánh giá nghiêm túc 10

Phân công công việc trong nhóm hợp lí 10

Thực hiện đúng các nhiệm vụ, công việc đặt ra 10 S N PH M (20 điểm) Hoàn thành sản ph m dựán đúng th i hạn 10 Sản ph m đẹp, an toàn, sử dụng được 10 T NG 200

84

B ng 18: Tiêu chí đánh giá d án 3.3. TH C NGHI M S PH M

3.3.1. M c đích th c nghi m, đ i t ng vƠ n i dung th c nghi m

M c đích th c nghi m

- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả c a dạy học theo dự án

- Dạy học theo dự án nhằm phát huy tính tích cực từđó hình thành ngư i học các kỹnăng: học tập và sáng tạo, tư duy độc lập và giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, sử dụng các phương tiện thông tin truyền thông và công nghệ, kỹ năng sống và kỹnăng nghề nghiệp.

- Quá trình thực nghiệm sư phạm nhằm lấy số liệu để tiến hành phân tích và đánh giá hiệu quả c a việc t ch c dạy học theo dự án, bao g m:

+ Thiết kế bài giảng theo phương pháp dạy học theo dự án.

+ Thực nghiệm, phân tích, đánh giá tính tích cực ngư i học theo thái độ học tập thông qua phiếu khảo sát.

+ Thực nghiệm, phân tích, đánh giá hiệu quả xét về mặt điểm số.  Đ i t ng th c nghi m

- Thực nghiệm sư phạm đã được tiến hành với đối tượng là học sinh lớp 10: 10C1, 10C2, 10C3, 10C4: có đặc điểm tương đ ng và trình độtương đương. - Lớp đối ch ng: học sinh lớp 10C1 có 35 học sinh và 10C2 có 33 học sinh. - Lớp thực nghiệm: học sinh lớp 10C3 có 34 học sinh và 10C4 có 35 học sinh. - Th i gian thực nghiệm: từ 11/10/2013- 16/2/2014

- Địa điểm thực hiện: trư ng PTTH Bình An, tỉnh Bình Dương  N i dung th c nghi m

Ngư i nghiên c u tiến hành thực nghiệm 04 dự án: - Dự án 1: Xác đ nh s c s ng c a h t

- Dự án 2: Pha ch dung dch Boocđô phòng tr n m h i

- Dự án 3: Làm s a chua

- Dự án 4: Xây d ng k ho ch kinh doanh

3.3.2.K t qu th c nghi m

3.3.2.1.Đánh giá kết qu thc nghiệm sư phạm

85  Về thái độ học tập Thái đ L p TN L p ĐC STT S l ng T l (%) S l ng T l (%)

1 Rất tựtin hơn giải quyết các vấn đề

trong thực tế 41 59.4 3 4.4

2 Tự tin khi gặp các tình huống trong

thực tế 12 17.4 5 7.5

3 Chưa tự tin, c n có ngư i hướng dẫn 10 14.5 23 33.8

4 Không tự tin 6 8.7 37 54.4

Tổng 69 100.0 68 100.0

B ng 19: B ng s li u thái đ h c t p c a l p TN và l p ĐC

Kết quả thống kê bảng 19 cho thấy, sau khi học xong môn Công nghệ 10 học sinh lớp thực nghiệm có thái độ rất tự tin và tự tin khi giải quyết các vấn đề trong thực tế và hình thành niềm tin vào bản thân với 53/69 học sinh (chiếm 76.8%) trong khi học sinh lớp đối ch ng thái độ chưa tự tin và không tự tin khi giải quyết vấn đề c n có ngư i hướng dẫn chiếm 60/68 học sinh (chiếm 88.2%). Điều đó cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm cảm thấy tự tin giải quyết các tình huống sau khi học môn Công nghệ theo phương pháp mới hơn so với học sinh lớp đối ch ng.

V kỹnăng t duy - sáng t o

86

Kết quả thống kê bảng 20 cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm có khả năng tư duy sáng tạo thông qua việc đưa ra nhiều sáng kiến, ý tư ng mới tốt hơn với 37/69 học sinh (chiếm 53.6%) là rất tốt, có 21/69 học sinh (chiếm 30.4%) là tốt. Trong khi đó kỹ năng này lớp đối ch ng rất thấp chỉ có 2/68 học sinh (chiếm 2.9%) là rất tốt, có 5/68 học sinh (chiếm 7.4%). Ngoài ra các kỹnăng tư duy sáng tạo thông qua việc giải quyết vấn đề theo nhiều cách lớp thực nghiệm cũng cao hơn với 32/69 học sinh (chiếm 46.4%) là rất tốt, 15/69 học sinh (chiếm 21.7%) là tốt. Trong khi đó tỉ lệ lớp đối ch ng là rất thấp chỉ có 3/68 học sinh (chiếm 4.4%) là rất tốt, 1/68 học sinh (chiếm 1.5%) là tốt. Còn kỹ năng tư duy sáng tạo thông qua việc có nhiều sáng tạo khi thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao lớp thực nghiệm cũng cao hơn với 41/69 học sinh (chiếm 59.4%) là rất tốt, 17/69 học sinh (chiếm 24.6%) là tốt. lớp đối ch ng, tỉ lệ này cũng rất thấp chỉ có 3/68 học sinh (chiếm 4.4%) là rất tốt, 4/68 học sinh (chiếm 4.9%) là tốt. Đối với kỹ năng tư duy sáng tạo thông qua việc tạo ra các sản ph m có tính sáng tạo thì lớp thực nghiệm kết quảcũng tốt hơn so với lớp đối ch ng. Điều đó cho thấy, khi áp dụng phương pháp dạy học theo dự án kỹnăng tư duy sáng tạo học sinh cao hơn so với phương pháp truyền thống. Do đó, để các em lớp đối ch ng có kỹ năng trên tốt hơn thì chúng ta cũng nên vận dụng phương pháp dạy học theo dự án.

V kỹnăng tổ ch c khi làm vi c nhóm

B ng 21: B ng th ng kê kh năng tổ ch c khi làm vi c nhóm c a l p TN và l p

87

Kết quả thống kê bảng 21 cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm có khả năng t ch c khi làm việc nhóm rất cao như tự tin phát biểu ý kiến, đóng vai trò ch đạo với tỉ lệ 58/69 học sinh (chiếm 84.1%), tham gia tích cực thảo luận và đặt câu hỏi với tỉ lệ 57/69 học sinh (chiếm 82.6%) trong khi đó lớp đối ch ng tỉ lệ này rất thấp chỉ có 6/68 học sinh (chiếm 8.8%). Điều này ch ng tỏ, đối với phương pháp dạy học theo dự án đã giúp các em chia sẻ kiến th c kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, tự tin đóng góp ý kiến. Qua đó, hình thành kỹ năng t ch c khi làm việc nhóm giúp ngư i học có khả năng hòa nhập tốt với cuộc sống.

Về kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

B ng 22: B ng th ng kê v kh năng tìm ki m, x lý thông tin c a l p TN và l p

ĐC

Kết quả thống kê bảng 22 cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm có khả năng tìm kiếm và xử lý thông tin tốt hơnvới 63/69 học sinh (chiếm 91.3%) có kỹ năng tra c u, truy cập thông tin trên internet, trong khi đó lớp đối ch ng tỉ lệ này rất thấp chỉ có 8/68 học sinh (chiếm 10.4%). Ngoài ra các kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin trong sách giáo khoa, tạp chí, sách báo lớp thực nghiệm cũng cao hơn với tỉ lệ 36/69 học sinh (chiếm 52.2%) là rất tốt, 15/69 học sinh (chiếm 21.7%) là tốt. Trong khi đó tỉ lệ lớp đối ch ng là rất thấp chỉ có 5/68 học sinh (chiếm 7.4%) là rất tốt, 3/68 học sinh (chiếm 4.4%) là tốt. Còn kỹ năng tìm kiếm thông tin trên truyền thanh, truyền hình lớp thực

88

nghiệm cũng cao hơn với tỉ lệ 22/69 học sinh (chiếm 31.9%) là rất tốt, 37/69 học sinh (chiếm 53.6%). lớp đối ch ng tỉ lệ này cũng rất thấp chỉ có 4/68 học sinh (chiếm 5.9 %) là rất tốt, 6/68 học sinh (chiếm 8.8%) là tốt. Đối với kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin qua điều tra, tham quan thực tế thì lớp thực nghiệm kết quả cũng tốt hơn so với lớp đối ch ng. Như vậy, để các em lớp đối ch ng có kỹ năng trên tốt hơn thì chúng ta cũng nên vận dụng phương pháp dạy học theo dự án.

Về kỹ năng thuỔết trình

B ng 23: B ng th ng kê v kỹnăng thuy t trình c a l p TN và l p ĐC

Kết quả thống kê bảng 23 cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm kĩ năng thuyết trình như giọng nói to, rõ, trôi chảy và truyền cảm có 24/69 học sinh (chiếm 34.8%) là rất tốt, có 20/69 học sinh (chiếm 29.0%) là tốt. Trong khi đó, lớp đối ch ng t lệ này rất thấp chỉ có 2/68 học sinh (chiếm 2.9%) là rất tốt, có 3/68 học sinh (chiếm 4.4 %) là tốt. Còn kỹ năng thuyết trình gây h ng thú với ngư i nghe lớp thực nghiệm cũng cao hơn với 29/69 học sinh (chiếm 42.0%) là rất tốt, 25/69 học sinh (chiếm 29.0%) là tốt. Trong khi đó t lệ này lớp đối ch ng chỉ có 3/68 học sinh (chiếm 4.4%) là rất tốt, 3/68 học sinh (chiếm 5.9%) là tốt. Ngoài ra, khi thuyết trình khả năng tự tin, điềm tĩnh luôn hướng tới ngư i nghe được hình thành lớp thực nghiệm trong quá trình học tập cao hơn với 35/69 học sinh (chiếm 50.7%) là rất tốt, 24/69 học sinh (chiếm 34.8%) là tốt. Trong khi đó kỹ năng này được hình thành lớp đối ch ng là rất thấp chỉ có 5/68 học sinh (chiếm 7.4%) là rất tốt, 3/68 học sinh

89

(chiếm 4.4%) là tốt, dẫn đến các em sẽ có thái độ mất tự tin khi đ ng trước đám đông và phương pháp học cũng tr nên thụ động hơn. Đối với kỹ năng thuyết trình vào đề có sáng tạo và cuốn hút thì lớp thực nghiệm cũng cao hơn so với lớp đối ch ng. Điều này chúng tỏ khi vận dụng phương pháp dạy học theo dự án giúp học sinh hình thành và tự tin hơn khi giao tiếp, thuyết trình trước đám đông.

Về kỹ năng tự học - tự nghiên cứu

B ng 24: B ng th ng kê v kỹnăng t h c, t nghiên c u c a l p TN và l p ĐC

Kết quả thống kê bảng 24 cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm các kĩ năng tự học, tự nghiên c u như ôn lại kiến th c đã học là cao hơn với 27/69 học sinh (chiếm 39.1%) là rất tốt, 30/69 học sinh (chiếm 43.5%) là tốt. Trong khi đó, lớp đối ch ng kỹ năng này lại rất thấp chỉ có 3/68 học sinh (chiếm 4.4%) là rất tốt, 5/68 học sinh (chiếm 7.4%) là tốt. Đối với kỹ năng tự đọc tự nghiên c u thống qua đọc tài liệu liên quan đến bài sắp giảng lớp thực nghiệm cũng cao hơn với 33/69 học sinh (chiếm 47.8%) là rất tốt, 27/69 học sinh (chiếm 39.1%) là tốt. lớp đối ch ng thì kỹ năng này cũng thấp chỉ có 2/68 học sinh (chiếm 2.9%) là rất tốt, 4/68 học sinh (chiếm 5.9%) là tốt. Bên cạnh đó, kỹ năng tự đọc tự nghiên c u thông qua tìm kiếm thông tin, hình ảnh liên quan đến bài học lớp thực nghiệm cũng cao hơn với 21/69 học sinh (chiếm 30.4%) là rất tốt, 31/69 học sinh (chiếm 44.9%) là tốt, kỹ năng tự học tự nghiên c u thông qua việc trao đ i với bạn bè, th y cô những vấn đề chưa hiểu cũng cao hơn với 26/69 học sinh (chiếm 37.7%) là rất tốt, 29/69 học sinh (chiếm 42.0%) là

90

tốt. Trong khi đó, lớp đối ch ng chỉ có 3/68 học sinh (chiếm 4.4%) là rất tốt, 3/68 học sinh (chiếm 4.4%) là tốt đối với kỹ năng tự đọc tự nghiên c u thông qua tìm kiếm thông tin, hình ảnh liên quan đến bài học, 2/68 học sinh (chiếm 2.9%) là rất tốt, 4/68 học sinh (chiếm 5.9%) là tốt đối với kỹ năng tự học tự nghiên c u thông qua việc trao đ i với bạn bè, th y cô những vấn đề chưa hiểu. Qua đó cho thấy, khi giảng dạy bằng phương pháp dạy học theo dự án học sinh tự ch hơn về quá trình chiếm lĩnh tri th c c a mình. Khi gặp vấn đề khó ngư i học không bỏ qua mà tìm cách giải quyết bằng cách hỏi bạn bè, ngư i thân, giáo viên bộ môn. Điều này thể hiện tính độc lập, tự ch ngư i học. Đối với lớp đối ch ng các em không phát huy được kỹ năng tự học, tự nghiên c u dẫn đến kiến th c c a các em là rất ít chỉ bó hẹp trong sách giáo khoa.

Về kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin

B ng 25: B ng th ng kê v kỹnăng s d ng CNTT c a l p TN và l p ĐC

Kết quả thống kê bảng 25 cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin như word, excel lớp thực nghiệm cao hơn với 39/69 học sinh (chiếm 56.5%) là rất tốt, 21/69 học sinh (chiếm 30.4%) là tốt. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin thông qua việc thiết kế powerpoint cho các bài học, dự án cũng cao hơnvới 25/69 học sinh (chiếm 36.2%) là rất tốt, 29/69 học sinh (chiếm 42.0%) là tốt. Bên cạnh đó, k năng sử dụng thông tin thông qua việc quay phim, chụp hình cũng cao hơn 47/69 học sinh (chiếm 68.1%) là rấttốt, 7/69 học sinh (chiếm 10.2%) là tốt. Ngoài ra, kỹ năng sử dụng các ph n mềm xử lý ảnh, làm phim cũng cao hơn với

91

16/69 học sinh (chiếm 23.2%) là rất tốt, 13/69 học sinh (chiếm 18.8%) là tốt. Trong khi đó, các kỹ năng này hình thành lớp đối ch ng là rất thấp.

Qua kết quả đánh giá thực nghiệm sư phạm cho thấy, khi áp dụng phương pháp dạy học theo dự án học sinh có thái độ h ng thú với môn học hơn và có nhiều kỹ năng được hình thành các em. Nếu học sinh phát huy các kỹ năng nay trong học tập và cuộc sống sẽ giúp các em học tập một cách dễ dàng, khoa học hơn và tình cảm bạn bè th y cô cũng sẽ tốt hơn.

3.3.2.2. Kiểm nghiệm kết quả thực nghiệm

Ngư i nghiên c u sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá kết quả học lực giữa 2 lớp thực nghiệm (TN) và đối ch ng (ĐC) [20, tr.11].

92

 Thống kê kết quả học tập c a học sinh khi thực hiện dự án 1 ắXác đ nh s c s ng c a h tẰđược thể hiện bảng phân phối t n suất sau:

Đi m Xi L p th c nghi m L p đ i ch ng T n s fi Tổng đi m s Xi *fi X 2 i *fi T n s fi Tổng đi m s Xi *fi X 2 i *fi 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 2 6 18 6 18 36 4 3 12 48 10 40 160 5 10 50 250 19 95 475 6 15 90 540 17 102 612 7 20 140 980 11 77 539 8 13 104 832 3 24 192 9 4 36 324 2 18 162 10 2 20 200 0 0 0 Tổng Đi m trung bình X 6.64 5.50 Đ l ch chu n S 1.49 1.33

93

 Thống kê kết quả học tập c a học sinh khi thực hiện dự án 2 ắPha ch dung d ch boocđô phòng tr n m h iẰ được thể hiện bảng phân phối t n suất sau: Đi m Xi L p th c nghi m L p đ i ch ng T n s fi Tổng đi m s Xi *fi X 2 i *fi T n s fi Tổng đi m s Xi *fi X 2 i *fi 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 1 0 0 3 2 6 18 4 12 36 4 3 12 48 12 48 192 5 9 45 225 18 90 450 6 17 102 612 15 90 540

Một phần của tài liệu Dạy học theo dự án môn công nghệ 10 tại trường trung học phổ thông bình an tỉnh bình dương (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)