TIN TRÌNH D Y HC THE OD ÁN

Một phần của tài liệu Dạy học theo dự án môn công nghệ 10 tại trường trung học phổ thông bình an tỉnh bình dương (Trang 31)

Trong quá trình vận dụng dạy học theo dự án vào việc t ch c dạy học một nội dung khoa học cụ thể, nhiều tác giả đã có những đề xuất khác nhau về tiến trình t ch c dạy học theo dự án. T ng hợp các nghiên c u về tiến trình dạy học theo dự án, ngư i nghiên c u nhận thấy có nhiều quan điểm khác nhau song nhìn chung các tác giả đã chia tiến trình dạy học theo dự án thành các giai đoạn khác nhau. Theo TS. Nguyễn Thị Diệu Thảo, dạy học theo dự án g m 5 giai đoạn sau [25, tr.78]:

1. Chọn đề tài và xác định mục tiêu, nhiệm vụ c a dự án 2. Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện

3. Thực hiện dự án

4. Thu thập kết quả và công bố sản ph m 5. Đánh giá dự án.

Theo Kilpatrick đưa ra 4 giai đoạn c a dạy học theo dự án [45,tr.319] 1. Ý tư ng dự án

2. Lập kế hoạch 3. Thực hiện dự án 4. Báo cáo t ng kết.

Theo tài liệu “Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kỹ thuật dạy học” c a dự án Việt - Bỉ, dạy học theo dự án g m 6 giai đoạn [7, tr.128]:

1. Lựa chọn ch đề 2. Lập kế hoạch 3. Thu thập thông tin 4. Xử lý thông tin 5. Trình bày kết quả 6. Đánh giá kết quả

29

Như vậy, mỗi tác giả đều có quy trình riêng khi t ch c dạy học theo dự án. Tuy nhiên, điểm chung thống nhất trong các quy trình này là có sự tương tác giữa giáo viên và học sinh và giữa các thành viên tham gia dự án; việc kiểm tra đánh giá dự án luôn được bắt đ u từ giai đoạn phát hiện dự án, mô tả dự án cho đến khi trình bày dự án.

Trên cơ s phân tích các quy trình dạy học theo dự án đã nêu trên, trong đề tài này, để t ch c dạy học theo dự án môn Công nghệ lớp 10 tại trư ng THPT Bình An, tỉnh Bình Dương, ngư i nghiên c u đề xuất quy trình t ch c dạy học theo dự án thành 5 giai đoạn như sau:

30

Hình 1: Sơ đ tiến trình dạy học theo dự án

XÁC Đ NH CH Đ M C TIÊU D ÁN L P K HO CH TH C HI N D ÁN ĐÁNH GIÁ S N PH M D ÁN TH C HI N D ÁN THU TH P K T QU VÀ CÔNG B S N PH M

GIÁO VIÊN giới thiệu tài liệu và đưa ra tiêu chí đánh giá dự án

H C SINH phân công công việc trong nhóm và xây dựng kế hoạch thực hiện (có sự trợ giúp c a giáo viên)

GIÁO VIÊN kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực hiên dự án

H C SINH tiến hành thu thâp thông tin, thảo luận nhóm, thực hiện kế hoạch.

GIÁO VIểN đánh giá sản ph m, bài báo cáo,quá trình thực hiện dự án c a nhóm theo các tiêu chí GIÁO VIÊN H C SINH rút ra bài học kinh nghiệm để thực hiện dự án sau hoàn thiện hơn.

GIÁO VIÊN gợi ý một số vấn đề liên quan đến nội dung và mục tiêu bài học chu n bị làm dự án

H C SINH cụ thể hóa ý tư ng và xác định mục tiêu dự án

GIÁO VIÊN t ch c cho học sinh trình bày kết quả, t ch c cho các nhóm trao đ i ý kiến

H C SINH trình bày kết quả thực hiện dự án (báo cáo powerpoint, mô hình, sản ph m ầ)

31

Dưới đây, ngư i nghiên c u sẽ đi sâu phân tích cụ thể về nội dung c a từng giai đoạn trong tiến trình dạy học theo dự án

Giai đoạn 1: Xác đ nh ch đ vƠ m c tiêu c a d án

Đây là giai đoạn quan trọng, giáo viên c n có sự định hướng trước cho học sinh. Giáo viên có thể gợi ý một số vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống và nội dung bài học để học sinh có thể đưa ra những ý tư ng dự án. Từ những gợi ý c a giáo viên, học sinh suy nghĩ, tìm ý tư ng về dự án c a mình sao cho dự án phải có tính thực tiễn liên quan đến cuộc sống và thể hiện nội dung bài học. Mục tiêu c a dự án là giáo viên c n hình thành cho học sinh sau khi thực hiện dự án có những kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng t ng hợp và xử lý thông tin, kỹ năng tư duy sáng tạo. Mục tiêu dự án có tác dụng định hướng cho quá trình thực hiện dự án.

Giai đoạn 2: L p k ho ch th c hi n d án

Đâylà giai đoạn quan trọng, ảnh hư ng nhiều đến giai đoạn sau và kết quả thực hiện dự án. Các công việc c n được tiến hành trong giai đoạn này g m:

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Học sinh phân công công việc trong nhóm

- Học sinh xây dựng kế hoạch thực hiện dưới sự hướng dẫn c a giáo viên: th i gian dành cho từng công việc, kinh phí thực hiện dự án, quy định sản ph m mà dự án phải đạt được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá.

Giai đoạn 3: Th c hi n d án

Các thành viên trong nhóm sẽ thực hiện kế hoạch đề ra. Tiến hành thu thập thông tin và chia sẽ, thảo luận trong nhóm, giải quyết các công việc c n làm. Khi làm c n kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Giáo viên kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện dự án để kịp th i can thiệp sư phạm để giúp học sinh về phương pháp tự học, tự nghiên c u, hợp tác làm việc nhóm, viết báo cáo...

Giai đoạn 4: Thu th p k t qu vƠ công b s n ph m

Kết quả thực hiện dự án có thể viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, sản ph m c a dự án có thể được trình bày trên powerpoint, thiết kế trang web, mô hình, sản ph m. Kết quả dự án có thể trình bày giữa các nhóm ngư i học, giới thiệu trong trư ng hay ngoài xã hội.

32

Giai đoạn 5: Đánh giá d án

Giáo viên và học sinh cùng đánh giá sản ph m dự ánc a từng nhóm theo tiêu chí đánh giá đã đề ra (tiêu chí đánh giá sản ph m, tiêu chí đánh giá theo năng lực làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trìnhầ.). Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho dự án tiếp theo.

Tuy nhiên, trong thực thế khi áp dụng quy trình dạy học theo dự án chúng ta có thể xen kẽ, thâm nhập lẫn nhau các bước tùy theo hoàn cảnh. Vì vậy, việc phân chia các bước trong quy trình chỉmang tính tương đối.

1.9. Đ C ĐI M V TỂM Lệ C A H C SINH PTTH

L a tu i học sinh PTTH thuộc th i kì 15-18 tu i, gọi là tu i đ u tu i thanh niên, đã có sự phát triển về thể chất và tư duy m c độ nhất định, các em đã định hướng được sự phát triển trong tương lai c a mình [12].

1.9.1. Đặcđi m v s phát tri nth ch t

Tu i học sinh trung học ph thông là th i kỳđạt được sự trư ng thành về mặt cơ thể. Sự phát triển thể chất đã bước vào th i kỳ phát triển bình thư ng, hài hòa, cân đối. Cơ thể c a các em đã đạt tới m c phát triển c a ngư i trư ng thành, nhưng sự phát triển c a các em còn kém so với ngư i lớn. th i kỳ l a tu i này quá trình phát triển thể chất đã hoàn thành về căn bản, các cơ quan, các bộ phận c a cơ thể cũng như các ch c năng c a nó d n d n tr nên cân đối hoàn thiện. Điều đóđược biểu hiện các đặc điểm sau:

Chiều cao và trọng lượng đang tiếp tục phát triển nhưng tốc độ đã bắt đ u chậm lại. Hệ cơ và hệ xương đã được cốt hóa và phát triển m c độ cao nên cơ thể các em tr nên rắn chắc, n nang, cân đối trông rất khỏe mạnh ( các em nữ biểu hiện rõ rệt nhất). Do cơ thể phát triển mạnh g n như ngư i lớn nên các em có thể làm được những công việc nặng c a ngư i lớn. Hệ tu n hoàn đi vào th i kỳ hoạt động bình thư ng, sự mất cân đối giữa tim và mạch đã chấm d t. Trọng lượng và ch c năng hoạt động c a não bộ đã đạt tới m c phát triển tương đương như não ngư i lớn nên hoạt động trí tuệ c a các em có thể phát triển tới m c cao. Khả năng hưng phấn và c chế vỏ não tăng lên rõ rệt có thể hình thành mối liên hệ th n kinh tạm th i ph c tạp hơn. Tư duy, ngôn ngữ và những ph m chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh. Tu i đ u thanh niên đa số đã qua th i kỳ phát dục, giới tính các em biểu hiện rõ rệt về cả hình thể bên ngoài lẫn ch c năng bên trong. Nhưng một số em

33

do sự phát dục kéo dài nên cơ thể các em phát triển chậm hơn so với các em khác (thể hiện nhiều các em nam). Nhìn chung tu i đ u thanh niên các em có s c khỏe và s c chịu đựng tốt hơn tu i thiếu niên. Thể chất c a các em đang độ phát triển mạnh mẽ rất sung s c, nên ngư i ta thư ng hay gọi “Tu i 17 bẻ gãy sừng trâu”. Sự phát triển thể chất l a tu i này sẽ có ảnh hư ng nhất định đến sự phát triển tâm lý và nhân cách, đ ng th i nó còn ảnh hư ng tới sự lựa chọn nghề nghiệp sau này c a các em

1.9.2. Đi u ki ns ng và ho t đ ng

Về vị trí trong gia đình thì các em đã có nhiều quyền lợi và trách nhiệm như ngư i lớn, cha mẹ bắt đ u trao đ i với các em về một số vấn đề quan trọng trong gia đình. Các em cũng thấy được quyền hạn và trách nhiệm c a bản thân đối với gia đình. Các em bắt đ u quan tâm chú ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt và điều kiện kinh tế chính trị c a gia đình (như việc chấp hành chính sách c a đảng và nhà nước, s n sàng đấu tranh chống lại tư tư ng sai trái). Có thể nói rằng cuộc sống c a nhiều thanh niên mới lớn là cuộc sống vừa học tập vừa lao động. Bên cạnh đó, vị trí c a các em trong nhà trư ng hoạt động học tập vẫn là ch đạo nhưng tính chất và m c độ thì ph c tạp và cao hơn hẳn so với tu i thiếu niên, đòi hỏi các em tự giác tích cực độc lập hơn, các em phải biết cách vận dụng tri th c một cách sáng tạo trong học tập. l a tu i này môi trư ng hoạt động chính là nhà trư ng, nhà trư ng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, b i vì nội dung học tập không chỉ nhằm trang bị và hoàn chỉnh tri th c, mà còn có tác dụng hình thành thế giới quan, nhân sinh quan cho các em. Khoảng 14 - 15 tu i các em đ tu i gia nhập đoàn Thanh niên Cộng sản trong nhà trư ng, đó là một t ch c chính trị đóng vai trò tích cực đối với việc hình thành và phát triển nhân cách c a học sinh, đòi hỏi các em phải tích cực độc lập, sáng tạo phải có tính nguyên tắc, tinh th n trách nhiệm, biết phê bình và tự phê bình [17]. Về xã hội, thì vị trí c a các em vượt ra khỏi phạm vi nhà trư ng và ảnh hư ng c a xã hội đến các em rất mạnh. Xã hội đã giao cho các em quyền công dân, quyền tham gia mọi hoạt động bình đẳng giống ngư i lớn như được b u cử, có nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ lao động... Khi tham gia vào hoạt động xã hội các em được tiếp xúc với nhiều t ng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội được m rộng, các em có dịp hòa nhập vào cuộc sống đa dạng ph c tạp c a xã hội giúp các em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chu n bị cho cuộc sống tự lập sau này.

34

1.9.3. Đặc đi m ho t đ ng nh n th c vƠ s phát tri n trí tu

L a tu i học sinh trung học ph thông là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển các năng lực trí tuệ. Do cơ thể các em đã được hoàn thiện, đặc biệt là hệ th n kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự phát triển các năng lực trí tuệ. học sinh trung học ph thông tính ch định được phát triển mạnh tất cả các quá trình nhận th c.

Nhìn chung, tư duy c a học sinh trung học ph thông phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt và nhạy bén hơn. Các em có khảnăng phán đoán và giải quyết vấn đề một cách rất nhanh. Tuy nhiên, một số học sinh vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ c a bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính... Vì vậy, giáo viên c n hướng dẫn giúp đỡ các em tư duy một cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá sự việc và tự rút ra kết luận đúng đắn.

các lớp cuối cấp trung học ph thông, do yêu c u c a nội dung chương trình, do tính chất c a hoạt động học tập, học sinh c n phải nắm vững được các kĩ năng tư duy độc lập, nắm được các phương pháp và kĩ thuật hoạt động trí tuệđộc lập. Các em phải biết tự học, những đòi hỏi đó đã thúc đ y sự phát triển tư duy các em. Tuy nhiên, số học sinh ph thông trung học c a ta hiện nay đạt tới m c tư duy đặc trưng cho l a tu i như trên còn chưa nhiều. Thiếu sót cơ bản hiện nay trong hoạt động tư duy c a nhiều em là thiếu tính độc lập, các em chưa chú ý phát huy hết khảnăng độc lập suy nghĩ c a bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính hoặc thiên về tái hiện tư tư ng, cách luận ch ng c a ngư i khác. Do đó, phát triển khả năng nhận th c c a học sinh trong dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng c a ngư i giáo viên.

Tóm lại, hoạt động nhận th c c a tu i học sinh trung học ph thông đã phát triển m c độ cao, các em đã có khả năng nhận th c vấn đề một cách đúng đắn và sâu sắc hơn. một số em khả năng nhận th c đã đạt tới đỉnh cao, hoạt động nhận th c c a các em sẽ tiếp tục được hoàn thiện trong quá trình học tập và rèn luyện c a cá nhân.

1.9.4. Nh ng đặc đi m nhơn cách ch y u c a h c sinh PTTH

Về sự phát triển c a tự ý th c là một đặc điểm n i bật trong sự phát triển nhân cách c a học sinh PTTH, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý c a l a tu i này. Nhu c u tự ý th c c a tu i đ u thanh niên diễn ra rất mạnh mẽ, sôi

35

n i, đó là một quá trình lâu dài ph c tạp và trải qua nhiều m c độ khác nhau, nó mang tính đặc thù riêng c a l a tu i. Sự tự ý th c c a học sinh trung học ph thông được biểu hiện nhu c u tìm hiểu và tự đánh giá những đặc điểm tâm lý c a mình theo các chu n mực đạo đ c c a xã hội, theo quan điểm về mục đích cuộc sống... Điều đó khiến cho các em quan tâm sâu sắc tới đ i sống tâm lý, những ph m chất nhân cách và năng lực riêng. Sự tự ý th c c a thanh niên được xuất phát từ yêu c u c a cuộc sống và hoạt động. Do địa vị mới mẻ trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc thanh niên mới lớn phải ý th c được những đặc điểm nhân cách c a mình, tựđánh giá khảnăng c a mình.

Nhu c u tự giáo dục thanh niên đang được phát triển mạnh. Các em không chỉ hướng vào việc khắc phục một thiếu sót trong hành vi hay phát huy những mặt tốt nào đó, mà các em đã chú ý hướng vào việc hoàn thiện toàn bộ những ph m chất nhân cách nói chung cho phù hợp với chu n mực xã hội, với quan điểm sống c a các em.

Nhìn chung, thanh niên mới lớn có thể tựđánh giá bản thân mình một cách sâu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Dạy học theo dự án môn công nghệ 10 tại trường trung học phổ thông bình an tỉnh bình dương (Trang 31)