Về phương pháp hạch toán nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Một số y kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xi măng quảng bình (Trang 41)

- Biên bản nghiệm thu vật tư

3.1.3.4. về phương pháp hạch toán nguyên vật liệu

Xí nghiệp sử dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp

kê khai thường xuyên, tức là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên số sách kế toán. Tức tài khoản nguyên vật liệu dùng để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của vật tư của doanh nghiệp. Giá trị vật tư tồn kho có thể xác định ở bất cứ thời điếm nào trong kỳ kế toán.

Nhung thực tế ở xí nghiệp: vật liệu mua về nhập kho không được làm thủ tục nhập kho ngay mà phải làm từng đợt một hoặc cuối tháng mới tiến hành. Như trường hợp trên: ngày 04 tháng 3 hàng về nhập kho nhưng chỉ làm biên bản giao nhận và mãi đến ngày 17 tháng 3 mới làm biên bản nghiệm thu, đề nghị nhập kho và phiếu nhập kho, nghĩa là: vật tư thực tế đã được nhập khho nhưng chưa kiểm tra hoặc đã kiểm tra nhưng chưa làm biên bản - việc đáng lẽ ra phải làm trước khi vật tư được nhập kho. Vật liệu xuất dùng cho sản xuất hàng ngày cugnx không được tiến hành làm thủ tục xuất kho mà chỉ ứng trước để sản xuất; cuối tháng mới làm đề nghị à thủ tục xuất kho - mà lại là dựa trên kết quả kiểm tra chất lượng xi măng bột của bộ phận Thí nghiệm - KCS và theo tỷ lệ phối trộn đế tính ngược trở lại lượng nguyên vật liệu đã sử dụng chứ không phải theo thực tế vật liệu xuất dùng.

Như trường hợp trên đây: vật liệu xuất sản xuất tháng 3 nhưng đến 1/5 mới làm đề nghị xuất kho, phiếu xuất kho thì lập vào ngày 29 tháng 3 tức là trước khi làm đề nghị xuất nguyên vật liệu (lẽ ra phải làm đề nghị xuất kho trước khi xuất

Phiếu xuất kho chỉ được lập thành 2 liên, 01 liên lưu tại gốc, 01 liên giao cho thủ kho để xuất kho, ghi số lượng xuất vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán. Người nhận hàng không có để ghi số tại bộ phận sử dụng.

Một số vật liệu mua về xuất dùng luôn cho sản xuất (với giá trị nhỏ) nhưng vẫn làm thủ tục nhập kho, vào thẻ kho, số chi tiết vật tư nhưng chưa làm thủ tục xuất kho kịp thời loại vật liệu đó nên khi kiểm kê đột xuất sẽ có sự chênh lệch giữa sổ sách và thực tế.

Mặt khác, xi măng có nhiều loại nguyên vật liệu, số lượng các nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thường xuyên, việc sử dụng phưong pháp hạch toán chi tiết theo phưong pháp thẻ song song làm cho công tác kế toán trở nên vất vả vì khối lượng ghi chép và tính toán nhiều, công việc dồn vào cuối tháng nhiều khi ảnh hưởng đến tiến độ các khâu khác.

Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán phản ảnh trê số sách và hạch toán (theo tôi) nên xem lại:

Bút toán nhập kho Clinker ngày 17/3/2009: theo tôi bút toán b (cước vận chuyến đường sắt tạm tính) không cần thiết phải hạch toán tạm tính qua TK 335(3352) và khi có hóa đơn thì phải hủy bút toán cũ với bất cứ trường hợp nào (dù giá trị trên hóa đơn bàng, nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá tạm tính). Một số khoản mặc dù đã chi trả bằng tiền mặt ngay cho người cung cấp nhưng vẫn hạch toán vào các tài khoản “nợ phải trả” theo tôi cũng không cần thiết. Nghiệp vụ xuất kho công cụ, dụng cụ theo phiếu xuất kho 07 ngày 06/3/2009: xuất xẻng cho phân xưởng sản xuất: xẻng là dụng cụ sản xuất nhưng lại được hạch toán vào TK 627 (6272) theo tôi cũng cần phải xem lại...

Tên, nhãn hiêu, quy cách NVL Đ/giá h/toán Nhóm Danh điểm ĐVT 1521.01.02 Đá phụ gia Bazan đã gia công Tấn 1522 1522.02 Que hàn Kg 1522.02.02 Que hàn 4 ly Kg 1524 1524.03 Bi cầu 1524.03.03 Bi càu *70 Kg

xuất kinh doanh - là một việc nên làm không chỉ riêng ở xí nghiệp xi măng Quảng Bình. Bởi lập dự phòng là chuyển chi phí phát sinh các năm sau vào năm này. Xí nghiệp sẽ tích lũy một số vốn đãng lẽ để phân chia, vốn này được sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá khi chúng thực sự phát sinh.

3.2. MỘT SÓ Ý KTẾN NHẰM HOÀN THIỆN KÉ TOÁN NGUYÊN VẶT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BĨNH

Qua việc tim hiểu thực tế tại xí nghiệp xi măng Quảng Binh, kết hợp với lý

thuyết đã học trong nhà trường cũng như tài liệu tham khảo thêm, tôi xin phép mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn trong công tác hạch toán vật liệu cho phù họp với chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán do Nhà Nước ban hành.

3.2.1. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu

Việc phân loại vật liệu ở xí nghiệp là hợp lý nhưng theo tôi nên sử dụng tài khoản 1521, để hạch toán Clinker - có thể sắp xếp theo thứ tự để hiện vai trò và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất:

TK 15211: Vật liệu Clinker tương ứng với TK 621111 “Chi phí Clinker”.

TK 15212: Vật liệu Thạch cao tương ứng với TK 621112 “Chi phí Thạch cao”.

TK 15213: Vật liệu đá phụ gia tương ứng với TK 621113 “Chi phí đá phụ gia”. Có thê mở sô danh diêm vật tư như sau:SÓ DANH ĐIỂM VẬT TƯ

Theo những năm gần đây giá cả có xu hướng không ngừng tăng lên - vì vậy theo tôi xí nghiệp nên áp dụng phương pháp tính giá thực tế xuất kho theo phương pháp nhập sau - suất trước đế chi phí đầu ra của sản phẩm phù hợp với mặt bàng giá hiện tại.

Đối với việc tính toán đơn giá của vật liệu Clinker xuất kho tháng 3 theo tôi: vật liệu Clinker xuất kho cho sản xuất tháng 3 là 4.116,5 tấn, thì xuất hết lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ là 3.722,411 đơn giá là 503.906 đ/tấn (thành tiền 1.875.744.723d) rồi mới xuất thêm 394,089 tấn theo đơn giá 513,985đ/tấn (đơn giá đế sản xuất xi măng thành phẩm. Tính theo giá vốn sẽ khiến cho chi phí vật liệu sản xuất kỳ này cao hơn do đơn giá nhập kho của loại vật liệu này.

3.2.2. Công tác kế toán nguyên vật liệu

Theo chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp - theo quyết định 15/2006

QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp: khi lập phiếu xuất khho đợn vị phải lập thành 031ieen theo quy định: liên 1 lưu tại nơi lập phiếu, liên 2 thù kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán để ghi vào sổ kế toán làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm và kiểm tra định mức tiêu hao vật tư, liên 3 người nhận giữ để ghi sổ ở bộ phận sử dụng.

Đe đúng với thực chất của phương pháp kê khai thường xuyên cũng như để phán ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu và để quản lý tốt vật tư, hàng hóa trong kho xí nghiệp cần tố chức việc kiểm tra, kiểm nghiệm chặt chẽ và kịp thời làm thủ tục nhập xuất vật tư, hàng hóa khi nhập kho và khi xuất dùng. Có như vậy mới có thể theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình hiện có và biến động tăng giảm của vật tư, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho lãnh đạo đế ra các quyết định phù hợp. Không nên đế đến cuối tháng mới tiến hành như hiện nay sẽ khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu không cân đối được số liệu giữa sổ sách và thực tế ở kho.

Với bút toàn nhập kho Clinker theo phiếu nhập kho số 05 ngày 17/3 không cần thiết phải hạch toán vào tài khoản 335(3352) mà có thể ghi:

Và khi có hóa đơn, nếu trên hóa đơn nhỏ hơn tạm tính thì dùng bút toán ghi âm giá trị tạm tính và ghi lại theo giá trên hóa đơn.

Còn nếu hóa đơn lớn hon giá tạm tính thì chỉ cần bổ sung phần chênh lệch:

Nợ TK 152(15262):

Nợ TK 133 (1331):

CÓTK 331 (3312):

Còn với trường hợp như trên: hóa đơn đúng bằng với tạm tính thì có thể giữ nguyên bút toàn cũ không cần hủy rồi hạch toán lại như ban đầu.

Những khoản đã hi trả bằng tiền mặt cho người cung cấp nên ghi sổ và hạch toán thẳng không cần phải hạch toán vào các tài khoản nợ phải trả. Vì các tài khoản “nợ phải trả” là dùng đế phản ánh những khoản còn nợ chưa thanh toán. Trong các khoản chi phí của lần nhập 3.757,2 tấn Clinker nhập kho ngày 117/3/2009, khoản chi phí giao nhận đã được chi trả bằng tiền mặt nên có thể lập phiếu chi, ghi sổ và hạch toán như sau:

^^^^Ghicó TK TK 627 CP sản xuât 21.118.369 PHIẾU CHI Số 12 Ngày 18 tháng 9 năm 2010 Định khoản: Nợ TK 15262: 2.254.320 Có TK 1111: 2.254.320

Họ và tên người nhận: Trương Công Khánh

Địa chỉ: Phòng kế hoạch

Với bút toán xuất kho công cụ dụng cụ và bảo hộ lao động theo phiếu xuất kho 07 ngày 06/3 nên hạch toán:

Nợ TK 627 (6273): 180.000

Nợ TK 631: 2.825.100

Nợ TK 642: 1.340.000

3.2.3. Công tác quản lý nguyên vật liệu

- Thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cung ứng, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong thu mua vật liệu, tìm mọi biện pháp giảm đến mức thấp nhất chi phí thu mua: chi phái vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, hao hut...

- Tiến hành kiểm tra việc bảo quản vật liệu từ khâu tổ chức kho tàng, trạng bị các phương tiện cân đo, tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt vật liệu, công cụ, dụng cụ theo đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu.

- Tổ chức ghi chép kế toán đúng số chi phí vật liệu tiêu hao trong quá trình sản

66

xuât xí nghiệp cân phải xây dựng các định mức chi phí hợp lý, khoa học cho sản phẩm. Song song với việc sử dụng các định mức sử dụng vật liệu trong sản xuất, xí nghiệp cần tăng cuờng kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, cần trang bị cân định lượng để đảm bảo sự chính xác khối lượng nguyên vật liệu phối trộn, tránh tình trạng tỉ lệ phối trộn không đảm bảo theo định mức khi phễu xilo có sự cố ảnh hưởng đến chất lượng xi măng sản xuất.

- Có chế độ thưởng phạt rõ ràng nhằm động viên, khuyến khích người lao động. Đồng thời để nâng cao chất lượng và để sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường xí nghiệp cần từng bước đối mới các máy móc thiết bị lạc hậu bàng các dây chuyền hiện đại.

- Cùng với bộ phận cung ứng, kế hoạch, kế toán phải tham gia việc xây dựng các định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại, tùng thứ vật liệu công cụ, dụng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐÀU ... 1

CHƯƠNG 1...3

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẶT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP...3

1.1. KHẢI NIỆM, ĐẶC ĐIẺM, YÊU CÀU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM vụ KÉ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẶT LIỆU...3

1.1.1... khái niệm, đặc điếm,yêu cầu quản lý nguyên vật liệu...3

1.1.2... Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu,vật liệu...3

1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU , VẶT LIỆU ... 4

1.2.2. phân loại nguyên vật liệu ... 4

1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho ... 5

1.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho ... 5

1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẶT LIỆU ... 7

1.3.1. Chứng từ kế toán ... 7

1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu...8

1.5.2.1. Khi phát hiện có vật liệu bị thiếu...16

1.5.2.2. Khi phát hiện có vật liệu thừa, kế toán phàn ánh...16

1.5.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: ... 17

1.6. SỐ KÉ TOÁN THEO CÁC HÌNH THỨC ... 17

CHƯƠNG 2 ... 18

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI xí NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH...18

2.1. Đặc điếm chung của xí nghiệp xi măng Quảng Bình ... 18

2.1.1. Thông tin tổng quan về Xí nghiệp: ... 18

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp XMQB ... 18

2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp: ... 18

2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp XMQB ... 21

2.1.2. Đặc điếm tố chức quản lý kinh doanh của xí nghiệp XMQB ... 21

2.1.2.1... Đặc điểm tổ chức sản xuất...21

2.1.2.2... Cơ cấu to chức bộ máy quản lý...22

2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán...25

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán...25

2.2.4.5. Ke toán chi tiết...41

2.2.5. Hạch toán tổng họp nhập, xuất kho nguyên vật liệu...46

- Biên bản nghiệm thu vật tư...46

CHƯƠNG 3 . . . ...5 5 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẢM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT 3.2. Nhận xét chung kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình ...55

3.1.1. Ưu điểm...56

3.1.2. Những điểm tồn tại về hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình cần phải hoàn thiện...56

3.1.3.1. về to chức công tác kế toán, bộ mảy kế toán...56

3.1.3.2. về phưong pháp xác định trị giả nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình...56

3.1.3.3. về quản lý nguyên vật liệu...58

3.1.3.4. về phương pháp hạch toán nguyên vật liệu...59

3.3. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XI MĂNG QUẢNG BÌNH...61

3.2.1. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu...61

3.2.2. Công tác kế toán nguyên vật liệu...63

Một phần của tài liệu Một số y kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xi măng quảng bình (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w