Hàm phi_r(t) theo phi_t(t)

Một phần của tài liệu Hệ thống truyền dẫn hỗn loạn toàn quang cho thông tin dữ liệu bảo mật (Trang 79)

Hình 4.15. Quan hệ giữa phi_r(t) và phi_t(t)

4.2.9. Tác động của nhi u:

Hình 4.16. Th nh phần tín hiệu Er t) khi nhi u Gauss biến đổi sau thời gian 0.3636 x 10-11s

Hình 4.17. Th nh phần tín hiệu Er t) khi nhi u Gauss biến đổi sau thời gian 0.3639 x 10-11s

4.3. Đánh giá kết quả

Mô phỏng đã cho thấy một sơ đồ cơ bản của hệ thống truyền dẫn hỗn loạn quang. Tín hiệu đầu ra của master laser và slave laser là hỗn loạn.

Mô phỏng cũng cho thấy quá trình đồng bộ là khá tốt: Đầu ra của slave (Er(t)) là một hàm của đầu ra master (Et(t)).

Các tín hiệu phi_t(t) phía phát và phi_r(t) phía thu cũng giống nhau (quan hệ giữa phi_r(t) và phi_t(t) là quan hệ tuyến tính).

Khi nhiễu biến đổi nhanh, tín hiệu bị biến dạng, dần trở thành dạng xung và mất đi tính hỗn loạn.

4.4. Hƣớng phát triển đề t i

Dựa trên kết quả mô phỏng thu đƣợc, em đề xuất hƣớng phát triển đồ án này nhƣ sau:

KẾT LUẬN

Trong thời gian thực hiện đồ án, trải qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu hỗn loạn quang và ứng dụng hỗn loạn trong hệ thống truyền dẫn toàn quang, em đã thu đƣợc một số kết quả nghiên cứu nhƣ sau:

- Hiểu về cách tạo ra laser hỗn loạn bằng diode laser hỗn loạn. - Hiểu về đồng bộ trong hỗn loạn.

- Hiểu các cơ chế điều chế cho hỗn loạn quang.

- Tìm hiểu về cách nhúng nhiễu vào trong dạng sóng hỗn loạn và các yếu tố ảnh hƣởng đến việc truyền bản tin.

- Thực hiện mô phỏng hệ thống laser hỗn loạn đồng bộ.

Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành tốt nhất, bản đồ án của em còn một số điểm hạn chế nhƣ phần mô phỏng hệ thống chƣa nhúng đƣợc bản tin truyền vào, chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp để tăng hiệu suất… Nếu có thời gian em sẽ tiếp tục nghiên cứu khắc phục các hạn chế này cũng nhƣ tìm tòi, hoàn thiện và bổ sung những yếu tố mới cho đồ án.

Một lần nữa em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là GS.TS Trần Đức Hân đã giúp em hoàn thành đồ án này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Argyris et al., Chaos-based communications at high bit-rates using commercial fiberoptic links, Nature, Vol. 438, pp. 343-346, 2005.

[2] Alexandre Locquet, Chaotic optical communications using delayed feedback systems.

[3] Fabrizio Chiarello, Study of an optical chaotic steganographic free space system.

[4] G. P. Agrawal, Fiber optics communication systems, Third Edition, J.Wiley&

Sons, 2002, ISBN (el) 0-471-22114-7.

[5] G. P. Agrawal, Nonlinear fiber optics, Academic Press, 2001, ISBN 0-12-

045143-3.

[6] J. M. Liu, H. F. Chen and S. Tang, Optical-communication system based on chaos in semiconductor lasers, IEEE Tran. Circuit and Systems, Vol. 48, No. 12,

pp. 1475-1483, 2002.

[7] Kanakidis, A. Argyris and D. Syvridis, Performance characterization of highbit-

rate optical chaotic communication systems in a back-to-back configuration, IEEE

J. Lightw. Tech., Vol. 21, No. 3, pp. 750-758, 2003.

[8] L. M. Pecora, T. L. Carroll, G. A. Johnson and D. J. Mar, Fundamentals of synchronization in chaotic systems, concepts, and applications, CODE 6343, J. of

Chaos, Vol.7, No. 4, pp.520-543, 1997.

[9] Lawrence E. Larson, Jia-Ming Liu, Lev S. Tsimring, Digital Communications Using Chaos and Nonlinear Dynamics, Springer Science + Business Media, LLC,

2006, e-ISBN: 0-387-29788-X.

[10] Leonora Ursini, Optical chaotic tranmission systems for secure data communication, CICLO XXI, University of Padova, Italy, 2009.

[12] Locquet, F. Rogister, M. Sciamanna, P. Me´gret, and M. Blondel, Two types of

synchronization in unidirectionally coupled chaotic external-cavity semiconductor lasers.

[13] Mirasso, A. Sanchez-Diaz, P. Colet and P. Garcia-Fernandez, Synchronization

of chaoticsemiconductor lasers: application to encoded communication, IEEE Phot.

Tech. Lett., 8, 299-301, 1996.

[14] M. Bulinski, M. L. Pascu, I. R. Andrei, Phase synchronization and coding chaos with semiconductor laser.

[15] M. San Miguel and R. Toral, Stochastic effects in physical systems in Instabilities and Nonequilibrium Structures, VI E, 2000, E. Tirapegui and W. Zelle

Eds. (Kluwer Academic Publishers), 1997.

[16] Nicolas Hugh René Gastaud Gallagher, Multi-gigahertz encrypted communication using electro-optical chaos cryptography, Georgia Institute of

Technology, 2007.

[17] Peter Stavroulakis, Chaos applications in telecommunications, Taylor &

Francis Group, LLC, 2006, ISBN 0-8493-3832-8.

[18] S. H. Strogatz, Non Linear Dynamics and Chaos, Addison-Wesley, New York, 1994.

[19] Trần Đức Hân (chủ biên) – Nguyễn Minh Hiển, Cơ sở kỹ thuật Laser, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.

[20] Y. Aoki, Properties of fiber Raman amplifiers and their applicability to digital

optical communication system, J. Lightw. Tech., Vol. 6, No. 7, pp. 1225-1239,

1988.

[21] Y. Liu and W. .K. S. Tang, Cryptanalysis of chaotic masking secure communication systems using an adaptive observer, IEEE Transaction on Circuits

and Systems, Vol. 55, No. 11, pp. 1183-1187, 2008.

[22] Zhou and C. H. Lai, Decoding information by following parameter modulation

with parameter adaptive control, Phys. Rev. E, Vol. 59, No. 6, pp. 6629-6634,

Một phần của tài liệu Hệ thống truyền dẫn hỗn loạn toàn quang cho thông tin dữ liệu bảo mật (Trang 79)