Tác động của chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Tác động của dòng vốn và những giải pháp kiểm soát dòng vốn tại Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 47 - 53)

2.3.2.1.Về điều hành lãi suất

Trên thị trường tài chính, lãi suất được xem như là giá cả của tín dụng. Lãi suất rất nhạy cảm với quan hệ cung cầu về vốn. Một khi cĩ sự mất cân đối quan hệ cung cầu vốn thì diễn ra quá trình phân phối lại thu nhập giữa người đi vay và cho vay thơng qua sự thay đổi tăng hay giảm lãi suất. Chính đặc tính này mà lãi suất cĩ tác động đến sự phân phối nguồn tài chính xã hội trong mối tương quan giữa tiết kiệm và đầu tư. Mặt khác, trong nền kinh tế mở, lãi suất cĩ ảnh hưởng nhất định đến sự thay đổi quan hệ cung cầu ngoại tệ nên nĩ cĩ tác động thay đổi tỷ giá và cán cân thanh tốn.

Qua nhiều lần thay đổi cơ chế điều hành lãi suất, Việt Nam đã từng bước gỡ bỏ dần các ràng buộc trong cơ chế điều hành lãi suất, hiện nay đã tiến tới tự do hĩa lãi suất hồn tồn. Điều này càng khẳng định chính sách hội nhập tài chính thế giới của Việt Nam. Sau khi hệ thống Ngân hàng Việt Nam được tổ chức theo mơ hình Ngân hàng 2 cấp, hoạt động theo cơ chế thị trường thì cơ chế lãi suất bao cấp đã được loại bỏ. Từ tháng 06/1992 đến cuối năm 1995 điều hành lãi suất theo khung lãi suất (bao gồm lãi suất trần với lãi suất cho vay và lãi suất sàn với lãi suất huy động). Từ đầu năm 1996 đến tháng 07/2000 Ngân hàng Nhà nước áp dụng mức lãi suất trần đối với lãi suất cho vay.

Từ tháng 08/2000 đến tháng 05/2001 áp dụng cơ chế lãi suất cơ bản, nghĩa là Ngân hàng Nhà nước sẽ cơng bố lãi suất cơ bản và biên độ dao động cho phép trên cơ sở đĩ ngân hàng thương mại sẽ quyết định lãi suất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, các Ngân hàng khơng được tính lãi suất cho vay vượt quá lãi suất cơ bản (cộng 0,3%/tháng đối với vốn ngắn hạn và 0,5%/tháng đối với lãi suất dài hạn). Trong cơ chế này lãi suất cơ bản đĩng vai trị rất quan trọng trong việc quyết định lãi suất kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, cơ chế giới hạn biên độ lãi suất so với lãi suất cơ bản về bản chất khơng khác gì so với trần lãi suất áp dụng trước đây. Trên thực tế, mức trần (lãi suất cơ bản cộng biên độ) được định ở mức cao hơn trần lãi suất theo cơ chế cũ rất nhiều. Hình dưới cho thấy lãi suất cho vay của ngân hàng luơn thấp hơn giới hạn biên độ cho phép. Trước thời điểm áp dụng lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay

KIL OB OO KS .CO M

bình quân của bốn ngân hàng thương mại quốc doanh đã kịch trần (0,85%/tháng) và thực tế là trong năm 1999, các ngân hàng thương mại đã khơng theo kịp năm đợt hạ trần lãi suất của ngân hàng Nhà nước. Kết quả là lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân đã vượt trần lãi suất. Nhìn chung, vì chính sách lãi suất này khơng cĩ gì khác biệt với chính sách lãi suất cơ bản nên khơng tạo ra được nhiều sự thay đổi trong hoạt động thu hút vốn và cho vay của các ngân hàng. Mặt khác, chi phí cho vay đối với các đối tượng vay vốn nhỏ thường lớn, khơng thể cho vay theo trần lãi suất hay trong phạm vi giới hạn cộng biên độ, đã khiến họ bị loại bỏ khỏi thị trường tiền tệ chính thức. Các khu vực tư nhân khác cũng chỉ cĩ thể được vay trong khoảng 0,75-0,8%/tháng vì các ngân hàng đánh giá các khu vực này ở một mức độ rủi ro cao hơn. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp Nhà nước – chậm đổi mới nhưng được chính phủ bảo lãnh ngầm, sẽ được ngân hàng sẵn sàng cho vay với lãi suất khoảng 0,6-0,65%/tháng. Hiện tượng này sẽ làm trầm trọng thêm quan hệ tài chính vốân đã khơng lành mạnh giữa hai khu vực này. Tuy nhiên, việc các ngân hàng được tự quyết mức lãi suất tùy theo mức độ rủi ro trong chính sách này giúp tăng tăng tính cạnh tranh trong hệ thống các tổ chức tín dụng và cải thiện hiệu quả phân bổ vốn.

Từ tháng 06/2001 đến tháng 05/2002, trần lãi suất cho vay ngoại tệ (USD) được xĩa bỏ, tạo điều kiện cho người đi vay ngoại tệ cĩ thể trực tiếp thỏa thuận lãi suất với các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngồi. Như vậy, lãi suất đối với ngoại tệ là lãi suất thị trường. Cơ chế lãi suất cơ bản tiếp tục được áp dụng với đồng Việt Nam. Từ tháng 06/2002 đến nay thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận cho cả Việt Nam đồng và ngoại tệ, nghĩa là việc ban hành lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước chỉ mang tính chất làm tín hiệu cho thị trường, lãi suất được hình thành hồn tồn dựa trên quan hệ cung cầu vốn thị trường và mức độ tín nhiệm trong quan hệ tài chính. Điều này giúp cho các thành phần khác nhau của nền kinh tế, tùy thuộc vào chi phí cho vay và rủi ro, được tiếp xúc với các nguồn tín dụng với các giá khác nhau phù hợp. Nhưng chính sách này chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lãi suất biến động tăng nhanh ngay sau khi nĩ được áp dụng, đặc biệt là trong tám tháng đầu năm 2003. Đến hết năm 2003, lãi suất của thị trường Việt Nam đã được hạ nhiệt bằng chính sách nới lỏng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước áp dụng từ tháng 08/2003 như giảm lãi suất chiết khấu từ 4,2% xuống cịn 3%/năm, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 6%/năm xuống cịn 5%/năm, điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gởi ngoại tệ giảm từ 5% xuống cịn 4%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gởi nội tệ bình quân cũng giảm 1%. Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước cơng bố giữ ổn định trong suốt cả năm 2003 là

KIL OB OO KS .CO M

0,625%/tháng. Đồng thời Ngân hàng Nhà nước cũng linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ Swap – hốn đổi ngoại tệ lấy nội tệ cho các Ngân hàng thương mại với việc cung ứng 9.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, linh hoạt cơng bố tỷ giá chính thức hàng ngày.

Tuy nhiên, lãi suất của Việt Nam vẫn đứng ở mức tương đối cao, chênh lệch lợi tức giữa lãi suất tiền gởi VND so với lãi suất tiền gởi USD khoảng 3,8%, lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND gấp khoảng 1,5 lần so với các lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại trong khu vực. Tại mức lãi suất này, cơng chúng được khích lệ hạn chế tiêu dùng trong hiện tại để tăng tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập. Sau đĩ từ khoản tiết kiệm này, họ sẽ chọn hướng đầu tư vào hoạt động tài chính khi thấy cĩ lợi hơn. Ngược lại, ở mức lãi suất cao sẽ làm hạn chế các doanh nghiệp đi vay vốn để đầu tư, bởi lẽ khi đĩ thu nhập cĩ được từ các dự án đầu tư khĩ mà bù được số lãi phải trả cho số tiền cho vay và ngân hàng thương mại cĩ chênh lệch lãi suất thấp, ảnh hưởng đến chi phí và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như ngân hàng. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến đầu tư của xã hội giảm. Hậu quả là GDP tăng trưởng thấp, thu nhập bình quân đầu người khơng được cải thiện và tiết kiệm trong tương lai sẽ giảm.

Như vậy, để tạo ra hiệu ứng tích cực đối với huy động vốn trong dài hạn, nền kinh tế khơng thể để lãi suất ở mức quá cao. Giữ lãi suất thấp, nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc lãi suất thực dương và cĩ tính đến quan hệ cung cầu, lạm phát, hiệu quả kinh tế sẽ tạo nên tác động đa chiều tới tiết kiệm và đầu tư. Với lãi suất thực dương giúp cho nền kinh tế loại trừ áp lực tăng lạm phát và động cơ tiết kiệm được tăng cường, vì những nhân tố bất ổn đẩy lùi sự tiết tiết kiệm được loại bỏ. Với lãi suất thấp sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường vay vốn để mở rộng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng và thu nhập dân cư, qua đĩ cải thiện tiết kiệm trong tương lai.

2.3.2.2.Về quản lý ngoại hối

Những chính sách kiểm sốt dịng vốn vào

Tuy các dịng vốn vào Việt Nam hiện nay cịn khá thấp, nhưng Chính phủ cũng đã áp đặt nhiều quy định hạn chế lên các dịng vốn này, đa phần là các biện pháp can thiệp trực tiếp quy định các giới hạn xác định về số lượng. Điều này xuất phát từ trình độ kinh tế – tài chính của Việt Nam cịn thấp, quy mơ nhỏ và mong manh, dự trữ ngoại hối chưa đáp ứng nhu cầu, thâm hụt cán cân thương mại cao, chưa cĩ khả năng quản lý vốn và khơng cĩ khả năng điều tiết những dịng vốn quá lớn. Hơn nữa, cịn do

KIL OB OO KS .CO M

tâm lý lo sợ những cuộc khủng hoảng như đã từng diễn ra ở các nước trong khu vực nên các biện pháp kiểm sốt vốn áp dụng ở Việt Nam là khá chặt chẽ mặc dù nguy cơ đảo ngược dịng vốn hay các dịng vốn nĩng từ hoạt động của các cơng ty đa quốc gia hầu như khơng cĩ. Xuất phát từ nhu cầu thu hút đầu tư nước ngồi, các biện pháp kiểm sốt vốn ở Việt Nam dần được nới lỏng từng bước nhưng nâng cao về chất luợng, chuyển sang các biện pháp kiểm sốt dựa trên thị trường để vừa cho vốn chảy vào bơi trơn bánh xe kinh tế vừa tạo điều kiện phát triển thị trường tài chính mà khơng gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Để kiểm sốt dịng vốn vào Chính phủ Việt Nam qui định các nhà đầu tư nước ngồi phải chuyển vốn vào tài khoản mở tại ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam theo đúng tiến độ quy định trong hợp đồng. Đồng thời trong quá trình hoạt động, chậm nhất là ngày 15/1 và ngày 15/7 hàng năm, các doanh nghiệp này phải báo cáo với Ngân hàng Nhà nước (Vụ quản lý ngoại hối và chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trên địa bàn) về tình hình thực hiện vốn đầu tư (bằng tài sản, bằng tiền) và vốn tái đầu tư, chuyển lợi nhuận về nước. Về việc đảm bảo cân đối ngoại tệ, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, bên nước ngồi tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng được Chính phủ Việt Nam bảo đảm cân đối ngoại tệ khơng phải bán số ngoại tệ thu được từ các nguồn thu vãng lai và phải tự đảm bảo cân đối về nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động kinh doanh của mình. Đối với các tổ chức được Chính phủ bảo đảm cân đối ngoại tệ, chi nhánh cơng ty nước ngồi phải bán số ngoại tệ thu được từ các nguồn vãng lai cho các ngân hàng theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quy định trong từng thời kỳ. (Nghị định 63/1998/NĐ-CP).

Đối với hình thức đầu tư gián tiếp của người nước ngồi qua thị trường chứng khốn, các tổ chức, cá nhân người nước ngồi chỉ được nắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức phát hành, hay số chứng chỉ đầu tư của một quỹ đầu tư chứng khốn. Trong đĩ, một tổ chức nước ngồi được nắm giữ tối đa 7% và một cá nhân nước ngồi là 3% tổng số cổ phiếu đang lưu hành. Việc hạn chế về tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của nhà đầu tư nước ngồi trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, vì thị trường chứng khốn của ta cịn non trẻ, lượng cổ phiếu bán ra và kinh nghiệm điều hành cịn hạn chế. Chúng ta biết rằng, thực chất của việc mua cổ phiếu là đầu tư, gĩp vốn vào doanh nghiệp, và do đĩ cổ đơng nắm giữ khối lượng cổ phiếu sẽ cĩ quyền biểu quyết và được quyền tham gia vào hội đồng quản trị, quyết định định hướng phát triển của doanh nghiệp, cũng như khuynh hướng sáp nhập hay chia

KIL OB OO KS .CO M

tách các cơng ty, và lúc đĩ mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nhà đầu tư nước ngồi là khơng tránh khỏi.

Tuy nhiên, trong tình hình mới với nhu cầu thu hút các dịng vốn FPI và tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi nĩi chung, ngồi việc đa dạng hĩa các lĩnh vực thu hút vốn đầu tư để mở thêm kênh đầu tư mới, bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xúc tiến việc mua lại và sáp nhập trong một số lĩnh vực, áp dụng hình thức cơng ty mẹ – cơng ty con hoạt động đa chức năng, xem xét cho nhà đầu tư nước ngồi được mua trên 30% cổ phần doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hĩa và tiến hành cổ phần hĩa doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Cịn đối với trái phiếu, mặc dù đây là loại chứng khốn nợ, phản ánh các khoản vay nợ của chủ thể phát hành (Chính phủ, doanh nghiệp) đối với khách thể (nhà đầu tư), nĩ khơng bị chi phối bởi người nắm giữ với số lượng lớn trái phiếu đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nhưng trong trường hợp nhà đầu tư nắm giữ quá nhiều trái phiếu đồng loạt bán ra (hoặc mua vào) sẽ làm ảnh hưởng đến giá trái phiếu và khả năng trả nợ của người phát hành. Vì vậy, việc quy định tỷ lệ nắm giữ trái phiếu đối với nhà đầu tư nước ngồi trong giai đoạn đầu thị trường chứng khốn mới nổi là điều cần thiết. Theo quyết định 139/1999/ TTg, các tổ chức, cá nhân nước ngồi được nắm giữ tối đa 40% tổng số trái phiếu đang lưu hành của tổ chức phát hành, trong đĩ một tổ chức nước ngồi được nắm giữ tối đa 10% và một cá nhân nước ngồi được nắm giữ tối đa 5%. Tuy nhiên, hiện nay cĩ sự mâu thuẫn giữa các văn bản về quy định mua bán, chuyển nhượng cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn tập trung.

Theo quyết định 145/1999/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành về quy chế bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi, thì nhà đầu tư nước ngồi được phép mua tối đa 30% vốn cổ phần của cơng ty và khơng quy định tỷ lệ mua cổ phiếu của từng tổ chức, cá nhân nước ngồi. Chính vì vậy, khi cơng ty niêm yết cổ phiếu trên thị trường giao dịch tập trung, thì bản thân việc nắm giữ chứng khốn của nhà đầu tư nước ngồi đã vi phạm quyết định 139/QĐ-TTg (phần vượt 20% cổ phiếu đang lưu hành và phần vượt tỷ lệ do tổ chức (7%), cá nhân (3%) nắm giữ).

Mặt khác, thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết định số 998/2002/ QĐ-NHNN về quản lý ngoại hối đối với việc mua bán chứng khốn của tổ chức, cá nhân nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngồi. Theo đĩ, từ ngày 28/09/2002, các tổ chức, cá nhân nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngồi được quyền mua chứng khốn bằng nguồn ngoại tệ từ nước ngồi chuyển vào Việt Nam theo quy

KIL OB OO KS .CO M

định quản lý ngoại hối. Tổ chức, cá nhân nước ngồi khi muốn mua bán chứng khốn niêm yết tại Trung tâm Giao dịch chứng khốn phải mở tại một Ngân hàng là thành viên lưu ký nước ngồi một tài khoản giao dịch chứng khốn bằng đồng Việt Nam và một tài khoản lưu ký chứng khốn. Như vậy, các nhà đầu tư nước ngồi khi giao dịch trên thị trường chứng khốn phải giao dịch bằng đồng Việt Nam, khơng được trực tiếp giao dịch bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam. Mọi lưu chuyển ngoại tệ, lưu ký chứng khốn và chuyển ngoại hối ra nước ngồi của nhà đầu tư phải thơng qua ba Ngân hàng lưu ký nước ngồi tại Việt Nam. Tổ chức cá nhân nước ngồi chỉ được chuyển phần vốn đầu tư (thuộc giao dịch vốn) ra nước ngồi sau một năm kể từ ngày phần vốn đĩ được chuyển vào tài khoản giao dịch chứng khốn bằng đồng Việt Nam mở tại thành viên lưu ký nước ngồi, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

Những chính sách kiểm sốt dịng vốn ra

Một phần của tài liệu Tác động của dòng vốn và những giải pháp kiểm soát dòng vốn tại Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 47 - 53)