Do kênh huy động vốn qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu cịn rất hạn chế, thậm chí là cịn xa lạ đối với một số doanh nghiệp Việt Nam, nguồn vốn huy động để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hầu hết là từ vốn vay ngân hàng. Vay nợ nước ngồi của khu vực doanh nghiệp nhà nước chủ yếu vẫn dựa trên các điều kiện ưu đãi, bảo lãnh của nhà nước. Việc quản lý vay và trả nợ nước ngồi của các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, trong vay nợ chưa xác định rõ mục tiêu, hiệu quả
KIL OB OO KS .CO M
kinh tế theo quan điểm thúc đẩy sản xuất hàng hĩa, xuất khẩu, tạo ra lợi nhuận và cĩ ngoại tệ để trả nợ nước ngồi. Do đĩ, bên cạnh một số cơng trình điện, xi măng, dầu khí cĩ tác động tích cực làm thay đổi cơ cấu kinh tế thì cĩ khơng ít cơng trình gây lãng phí và trở thành gánh nặng nợ cho nhà nước – vốn là bảo đảm của các doanh nghiệp. Do vậy, cần phải cĩ sự tách bạch giữa nợ nhà nước với nợ doanh nghiệp, nợ khu vực cơng và khu vực tư nhân, quy trình xét duyệt vay cần chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay để tránh lãng phí và gánh nặng nợ.
Ở Việt Nam, khoảng hơn một nửa tổng số vốn FDI giải ngân hàng năm là các khoản vay của các doanh nghiệp FDI, chủ yếu là vay thương mại, cĩ hoặc khơng cĩ Ngân hàng bảo lãnh. Trong năm 2003, với mặt bằng lãi suất thế giới đứng ở mức thấp so với lãi suất trong nước, cộng với tình hình lãi suất trong nước liên tục leo thang trong 8 tháng đầu năm đã khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ xu hướng vay nợ nước ngồi hoặc vay bằng ngoại tệ. Điều này làm cho các dịng vốn vào Việt Nam thơng qua kênh nợ của khu vực doanh nghiệp cĩ xu hướng tăng lên. Bên cạnh đĩ, tình hình trên cịn tác động đến nguồn thu nhập từ các tài khoản ở nước ngồi của các tổ chức, cá nhân Việt Nam khiến cho dịng lợi nhuận chuyển về từ các hoạt động này bị suy giảm, ảnh hưởng cung ngoại tệ của nền kinh tế. Điều này đã làm cho tình trạng thâm hụt của cán cân thanh tốn càng trầm trọng, chứa đựng nguy cơ bất ổn cho nền kinh tế, do dự trữ ngoại hối của Việt Nam cịn quá mỏng manh.